Soạn bài Trợ từ, Thán từ lớp 8 ngắn gọn
Hướng dãn soạn bài Thán từ, trợ từ trong SGK NGữ Văn 8 ngắn gọn Từ là một bộ phận rất quan trọng để tạo nên câu trong một đoạn văn hay một bài văn. Từ có thể biểu lộ tình cảm và cảm xúc của bản thân người nói với những người xung quanh. Thán từ và trợ từ là hai loại từ thể hiện cảm xúc mạnh mẽ ...
Hướng dãn soạn bài Thán từ, trợ từ trong SGK NGữ Văn 8 ngắn gọn Từ là một bộ phận rất quan trọng để tạo nên câu trong một đoạn văn hay một bài văn. Từ có thể biểu lộ tình cảm và cảm xúc của bản thân người nói với những người xung quanh. Thán từ và trợ từ là hai loại từ thể hiện cảm xúc mạnh mẽ nhất. để tìm hiểu rõ hai loại từ trên, Vforum sẽ hướng dẫn các em soạn bài Trợ từ, thán từ do Vforum biên soạn ngắn gọn trong chương trình Ngữ văn 8. I – TRỢ TỪ 1. Nghĩa của các câu dưới đây có gì khác nhau? Vì sao có sự khác nhau đó? - Nó ăn hai bát cơm. - Nó ăn những hai bát cơm. - Nó ăn có hai bát cơm. Trả lời: Nghĩa của các câu: - Nó ăn hai bát cơm: thể hiện một việc bình thường - Nó ăn những hai bát cơm: thể hiện sự ngạc nhiên, số lượng ăn nhiều hơn so với mọi khi - Nó ăn có hai bát cơm: thể hiện sự lo lắng, nó không ăn như mọi khi, ít hơn mọi khi 2. Các từ những và có trong các câu ở mục 1 đi kèm từ ngữ nào trong câu và biểu thị thái đọ gì của người nói đối với sự việc? Trả lời: Các từ những và có trong các câu ở mục 1 đi kèm từ ngữ nào trong câu và biểu thị thái đọ gì của người nói đối với sự việc là nhấn mạnh sự vật sự việc được thể hiện trong câu. II – THÁN TỪ 1. Các từ này, a và vâng trong những đoạn trích sau đây biểu thị điều gì? a) Này! Ông giáo ạ! Cái giống nó cũng khôn! Nó cứ làm in như nó trách tôi; nó kêu ư ử, nhìn tôi, như muốn bảo tôi rằng: “A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này à?” (Nam Cao, Lão Hạc) b) - Này, bảo bác ấy có trốn đi đâu thì trốn. Chứ cứ nằm đấy, chốc nữa họ vào thúc sưu(3), không có, họ lại đánh trói thì khổ. Người ốm rề rề như thế, nếu lại phải một trận đòn, nuôi mấy tháng cho hoàn hồn. - Vâng, cháu cũng đã nghĩ như cụ. Nhưng để cháo nguội, cháu cho nhà cháu ăn lấy vài húp cái đã. (Ngô Tất Tố, Tắt đèn) Trả lời: Các từ này, a và vâng trong những đoạn trích biểu thị cảm xúc của người nói đối với người nghe. 2. Nhận xét về cách dùng các từ này, a và vâng bằng cách lựa chọn những câu trả lời đúng: a) Các từ ấy có thể làm thành một câu độc lập. b) Các từ ấy không thể làm thành một câu độc lập. c) Các từ ấy không thể làm một bộ phận của câu. d) Các từ ấy có thể cùng những từ khác làm thành một câu và thường đứng đầu câu. Trả lời: Nhận xét về cách dùng các từ này, a và vâng bằng cách lựa chọn những câu trả lời đúng: a) Các từ ấy có thể làm thành một câu độc lập. d) Các từ ấy có thể cùng những từ khác làm thành một câu và thường đứng đầu câu. Trên đây là bài soạn Thán từ, trợ từ trong SGK Ngữ Văn 8, bài học yêu cầu các em nắm được những kiến thức trọng tâm về thán từ và trợ từ. Từ đó biết cách sử dụng thán từ, trợ từ sao cho hợp lý. Hi vọng bài viểt đã cung cấp những kiến thức bổ ích cho các em. Hẹn gặp lại các em trong những bài viết sau. Xem thêm: Soạn bài Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự lớp 8 ngắn gọn
Hướng dãn soạn bài Thán từ, trợ từ trong SGK NGữ Văn 8 ngắn gọnTừ là một bộ phận rất quan trọng để tạo nên câu trong một đoạn văn hay một bài văn. Từ có thể biểu lộ tình cảm và cảm xúc của bản thân người nói với những người xung quanh. Thán từ và trợ từ là hai loại từ thể hiện cảm xúc mạnh mẽ nhất. để tìm hiểu rõ hai loại từ trên, Vforum sẽ hướng dẫn các em soạn bài Trợ từ, thán từ do Vforum biên soạn ngắn gọn trong chương trình Ngữ văn 8.
I – TRỢ TỪ
1. Nghĩa của các câu dưới đây có gì khác nhau? Vì sao có sự khác nhau đó?
- Nó ăn hai bát cơm.
- Nó ăn những hai bát cơm.
- Nó ăn có hai bát cơm.
Trả lời:
Nghĩa của các câu:
- Nó ăn hai bát cơm: thể hiện một việc bình thường
- Nó ăn những hai bát cơm: thể hiện sự ngạc nhiên, số lượng ăn nhiều hơn so với mọi khi
- Nó ăn có hai bát cơm: thể hiện sự lo lắng, nó không ăn như mọi khi, ít hơn mọi khi
2. Các từ những và có trong các câu ở mục 1 đi kèm từ ngữ nào trong câu và biểu thị thái đọ gì của người nói đối với sự việc?
Trả lời:
Các từ những và có trong các câu ở mục 1 đi kèm từ ngữ nào trong câu và biểu thị thái đọ gì của người nói đối với sự việc là nhấn mạnh sự vật sự việc được thể hiện trong câu.
II – THÁN TỪ
1. Các từ này, a và vâng trong những đoạn trích sau đây biểu thị điều gì?
a) Này! Ông giáo ạ! Cái giống nó cũng khôn! Nó cứ làm in như nó trách tôi; nó kêu ư ử, nhìn tôi, như muốn bảo tôi rằng: “A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này à?”
(Nam Cao, Lão Hạc)
b) - Này, bảo bác ấy có trốn đi đâu thì trốn. Chứ cứ nằm đấy, chốc nữa họ vào thúc sưu(3), không có, họ lại đánh trói thì khổ. Người ốm rề rề như thế, nếu lại phải một trận đòn, nuôi mấy tháng cho hoàn hồn.
- Vâng, cháu cũng đã nghĩ như cụ. Nhưng để cháo nguội, cháu cho nhà cháu ăn lấy vài húp cái đã.
(Ngô Tất Tố, Tắt đèn)
Trả lời:
Các từ này, a và vâng trong những đoạn trích biểu thị cảm xúc của người nói đối với người nghe.
2. Nhận xét về cách dùng các từ này, a và vâng bằng cách lựa chọn những câu trả lời đúng:
a) Các từ ấy có thể làm thành một câu độc lập.
b) Các từ ấy không thể làm thành một câu độc lập.
c) Các từ ấy không thể làm một bộ phận của câu.
d) Các từ ấy có thể cùng những từ khác làm thành một câu và thường đứng đầu câu.
Trả lời:
Nhận xét về cách dùng các từ này, a và vâng bằng cách lựa chọn những câu trả lời đúng:
a) Các từ ấy có thể làm thành một câu độc lập.
d) Các từ ấy có thể cùng những từ khác làm thành một câu và thường đứng đầu câu.
Trên đây là bài soạn Thán từ, trợ từ trong SGK Ngữ Văn 8, bài học yêu cầu các em nắm được những kiến thức trọng tâm về thán từ và trợ từ. Từ đó biết cách sử dụng thán từ, trợ từ sao cho hợp lý. Hi vọng bài viểt đã cung cấp những kiến thức bổ ích cho các em. Hẹn gặp lại các em trong những bài viết sau.
Xem thêm: