Soạn bài Cô bé bán diêm lớp 8 ngắn gọn
Hướng dẫn soạn bài Cô bé bán diêm của An – đéc – xen trong chương trình Ngữ Văn 8 Số phân đáng thương và kết cục đau thương của cô bé bán diêm đầy bất hạnh. An-đéc-xen sinh năm 1805 và mất năm 1875, ông là nhà văn Đan Mạch nổi tiếng chuyên viết truyện cho thiếu nhi. Ông là một nhà văn rất nổi ...
Hướng dẫn soạn bài Cô bé bán diêm của An – đéc – xen trong chương trình Ngữ Văn 8 Số phân đáng thương và kết cục đau thương của cô bé bán diêm đầy bất hạnh. An-đéc-xen sinh năm 1805 và mất năm 1875, ông là nhà văn Đan Mạch nổi tiếng chuyên viết truyện cho thiếu nhi. Ông là một nhà văn rất nổi tiếng, có thể viết nên các câu chuyện cổ tích làm mê hoặc lòng người. một trong những truyện ngắn của ông làm lay động trái tim hàng triệu người đó là “ cô bé bán diên”. Tác phẩm kể về một cô bé bán diêm nghèo khó, có cuộc sống khó khăn có ước mơ và hoài bão. Dù có khát vọng sống mãnh liệt và kiêng cường nhưng cô bé vẫn chết trong đêm giao thừa vì rét và đói. Để hiểu rõ hơn về tác phẩm naxy, Vforum gửi đến các em bài soạn ngăn gọn Cô bé bán diêm trong SGK Ngữ Văn 8. 1. Hãy xác định ba phần của văn bản này nếu lấy việc em bé quẹt những que diêm làm phần trọng tâm. Căn cứ vào đâu để có thể chia phần thứ hai (phần trọng tâm) thành những đoạn nhỏ hơn? Trả lời: Ba phần của văn bản là: Phần thứ nhất là từ đầu đến cứng đờ ra: phần này nói lên hoàn cảnh đáng thương của em bé bán diêm trong đêm giao thừa,ngồi bán diêm trong đêm giá rét. Phần thứ hai tiếp theo đến về chầu thượng đế: phần này nói lên những ước mơ của cô bé trong đêm đông Phần thứ ba là phần còn lại: phần này đã nói lên Cái chết đáng thương của cô bé. Căn cứ vào hành động cô bé quẹt que diêm sưởi ấm để có thể chia phần thứ hai (phần trọng tâm) thành những đoạn nhỏ hơn. Các phần trọng tâm: Quẹt que diêm thứ nhất: cô bé thấy vui như khi ngồi trước lò sưởi. Quẹt que diêm thứ hai: thấy hạnh phúc như ngồi trước bữa ăn ngon. Quẹt que diêm thứ ba: cô bé cảm thấy thích thú như trước cây thông Nô-en rực rỡ. Quẹt que diêm thứ tư: cô bé sung sướng thấy bà đang mỉm cười với em. Quẹt que diêm thứ năm: hai bà cháu dắt tay nhau bay lên trời, thoát mọi đói rét và đau buồn. 2. Qua phần đầu, chúng ta được biết gì về gia cảnh của cô bé bán diêm và thời gian, không gian xảy ra câu chuyện ? Liệt kê những hình ảnh tương phản (đối lập, đặt gần nhau, làm nổi bật lẫn nhau) được nhà văn sử dụng trong phần này nhằm khắc hoạ nỗi khổ cực của cô bé. Trả lời: Qua phần đầu, chúng ta được biết gì về: gia cảnh của cô bé bán diêm:nghèo khó, gia đình hoạn nạn phải sống trên gác mái gió lùa lạnh cóng. thời gian: buổi tối đêm nôen không gian xảy ra câu chuyện : mọi nhà sang rực đèn và thơm phức mùi ngỗng quay, ngoài đường thì lạnh toát. Những hình ảnh tương phản (đối lập, đặt gần nhau, làm nổi bật lẫn nhau) được nhà văn sử dụng trong phần này nhằm khắc hoạ nỗi khổ cực của cô bé:Quá khứ - hiện tại (sự yên vui, sum họp với sa sút, chia lìa). Phố sá tưng bừng, tấp nập với em bé lang thang cô đơn nghèo khó. Mộng ảo huy hoàng với thực tế tối tăm, khắt nghiệt. 3. Chứng minh rằng những mộng tưởng của cô bé qua các lần quẹt diêm (lò sưởi, bàn ăn, cây thông Nô-en, người bà, hai bà cháu bay đi) diễn ra theo thứ tự hợp lí. Trong số các mộng tưởng ấy, điều nào gắn với thực tế, điều nào thuần tuý chỉ là mộng tưởng? Trả lời: Những mộng tưởng của cô bé qua các lần quẹt diêm (lò sưởi, bàn ăn, cây thông Nô-en, người bà, hai bà cháu bay đi) diễn ra theo thứ tự hợp lí khi sự tưởng tượng của em theo một trình tự hợp lí, từ mong được ấm, mong được ăn, mong được hạnh phúc,… một trình tự hết sức hợp lí. Trong số các mộng tưởng ấy, điều nào gắn với thực tế là lò sưởi, được ăn và được đón giao thừa, điều nào thuần tuý chỉ là mộng tưởng là được hạnh phúc và được gặp bà. 4. Phát biểu những cảm nghĩ của em về truyện Cô bé bán diêm nói chung và về đoạn kết của truyện nói riêng. Trả lơi: Cảm nghĩ về cô bé bán diêm: là một cô bé bất hạnh, khao khát được yêu thương và được sống cuộc sống hạnh phúc như bao người khác. Cảm nghĩ về đoạn kết: một cái kết có hậu, để cô bé bán diêm chết trong niềm yêu thương và hạnh phúc là được ở bên bà. Qua tác phẩm Cô bé bán diêm, chúng ta có thể thấy được hoàn cảnh đáng thương của cô bé và kết cục tuy hơn buồn, nhưng đó cũng như là cách để giải thoát cho cô bé. Hi vọng qua bài soạn này, các em đã hiểu rõ về nội dung cũng như giá trị nhân văn của tác phẩm. Hẹn gặp lại các em trong những bài viêt sau, chúc các em học tốt. Xem thêm: Soạn bài Liên kết các đoạn văn trong văn bản lớp 8 ngắn gọn
Hướng dẫn soạn bài Cô bé bán diêm của An – đéc – xen trong chương trình Ngữ Văn 8An-đéc-xen sinh năm 1805 và mất năm 1875, ông là nhà văn Đan Mạch nổi tiếng chuyên viết truyện cho thiếu nhi. Ông là một nhà văn rất nổi tiếng, có thể viết nên các câu chuyện cổ tích làm mê hoặc lòng người. một trong những truyện ngắn của ông làm lay động trái tim hàng triệu người đó là “ cô bé bán diên”. Tác phẩm kể về một cô bé bán diêm nghèo khó, có cuộc sống khó khăn có ước mơ và hoài bão. Dù có khát vọng sống mãnh liệt và kiêng cường nhưng cô bé vẫn chết trong đêm giao thừa vì rét và đói. Để hiểu rõ hơn về tác phẩm naxy, Vforum gửi đến các em bài soạn ngăn gọn Cô bé bán diêm trong SGK Ngữ Văn 8.
1. Hãy xác định ba phần của văn bản này nếu lấy việc em bé quẹt những que diêm làm phần trọng tâm. Căn cứ vào đâu để có thể chia phần thứ hai (phần trọng tâm) thành những đoạn nhỏ hơn?
Trả lời:
Ba phần của văn bản là:
- Phần thứ nhất là từ đầu đến cứng đờ ra: phần này nói lên hoàn cảnh đáng thương của em bé bán diêm trong đêm giao thừa,ngồi bán diêm trong đêm giá rét.
- Phần thứ hai tiếp theo đến về chầu thượng đế: phần này nói lên những ước mơ của cô bé trong đêm đông
- Phần thứ ba là phần còn lại: phần này đã nói lên Cái chết đáng thương của cô bé.
Các phần trọng tâm:
- Quẹt que diêm thứ nhất: cô bé thấy vui như khi ngồi trước lò sưởi.
- Quẹt que diêm thứ hai: thấy hạnh phúc như ngồi trước bữa ăn ngon.
- Quẹt que diêm thứ ba: cô bé cảm thấy thích thú như trước cây thông Nô-en rực rỡ.
- Quẹt que diêm thứ tư: cô bé sung sướng thấy bà đang mỉm cười với em.
- Quẹt que diêm thứ năm: hai bà cháu dắt tay nhau bay lên trời, thoát mọi đói rét và đau buồn.
2. Qua phần đầu, chúng ta được biết gì về gia cảnh của cô bé bán diêm và thời gian, không gian xảy ra câu chuyện ? Liệt kê những hình ảnh tương phản (đối lập, đặt gần nhau, làm nổi bật lẫn nhau) được nhà văn sử dụng trong phần này nhằm khắc hoạ nỗi khổ cực của cô bé.
Trả lời:
Qua phần đầu, chúng ta được biết gì về:
- gia cảnh của cô bé bán diêm:nghèo khó, gia đình hoạn nạn phải sống trên gác mái gió lùa lạnh cóng.
- thời gian: buổi tối đêm nôen
- không gian xảy ra câu chuyện : mọi nhà sang rực đèn và thơm phức mùi ngỗng quay, ngoài đường thì lạnh toát.
- Quá khứ - hiện tại (sự yên vui, sum họp với sa sút, chia lìa).
- Phố sá tưng bừng, tấp nập với em bé lang thang cô đơn nghèo khó.
- Mộng ảo huy hoàng với thực tế tối tăm, khắt nghiệt.
3. Chứng minh rằng những mộng tưởng của cô bé qua các lần quẹt diêm (lò sưởi, bàn ăn, cây thông Nô-en, người bà, hai bà cháu bay đi) diễn ra theo thứ tự hợp lí. Trong số các mộng tưởng ấy, điều nào gắn với thực tế, điều nào thuần tuý chỉ là mộng tưởng?
Trả lời:
Những mộng tưởng của cô bé qua các lần quẹt diêm (lò sưởi, bàn ăn, cây thông Nô-en, người bà, hai bà cháu bay đi) diễn ra theo thứ tự hợp lí khi sự tưởng tượng của em theo một trình tự hợp lí, từ mong được ấm, mong được ăn, mong được hạnh phúc,… một trình tự hết sức hợp lí.
Trong số các mộng tưởng ấy, điều nào gắn với thực tế là lò sưởi, được ăn và được đón giao thừa, điều nào thuần tuý chỉ là mộng tưởng là được hạnh phúc và được gặp bà.
4. Phát biểu những cảm nghĩ của em về truyện Cô bé bán diêm nói chung và về đoạn kết của truyện nói riêng.
Trả lơi:
Cảm nghĩ về cô bé bán diêm: là một cô bé bất hạnh, khao khát được yêu thương và được sống cuộc sống hạnh phúc như bao người khác.
Cảm nghĩ về đoạn kết: một cái kết có hậu, để cô bé bán diêm chết trong niềm yêu thương và hạnh phúc là được ở bên bà.
Qua tác phẩm Cô bé bán diêm, chúng ta có thể thấy được hoàn cảnh đáng thương của cô bé và kết cục tuy hơn buồn, nhưng đó cũng như là cách để giải thoát cho cô bé. Hi vọng qua bài soạn này, các em đã hiểu rõ về nội dung cũng như giá trị nhân văn của tác phẩm. Hẹn gặp lại các em trong những bài viêt sau, chúc các em học tốt.
Xem thêm: