Soạn bài Thánh Gióng lớp 6 ngắn gọn
Hướng dẫn các bạn soạn bài Thánh Gióng trong chương trình sách giáo khoa Văn lớp 6 ngắn gọn đơn giản Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, mặc giáp sắt, vươn vai trở thành tráng sĩ to lớn đánh đuổi giặc ngoại xâm Thánh Gióng hay còn có tên gọi khác là Phù Đổng Thiên Vương, truyền thuyết kể về một cậu bé lên ...
Hướng dẫn các bạn soạn bài Thánh Gióng trong chương trình sách giáo khoa Văn lớp 6 ngắn gọn đơn giản Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, mặc giáp sắt, vươn vai trở thành tráng sĩ to lớn đánh đuổi giặc ngoại xâm Thánh Gióng hay còn có tên gọi khác là Phù Đổng Thiên Vương, truyền thuyết kể về một cậu bé lên ba nhưng cũng chưa biết nói, biết cười. Nhưng khi nhà vua đang tìm một người tài giỏi để đánh giặc ngoại xâm cứu nước thì cậu bé bỗng cất tiếng và yêu cầu vua để đi đánh giặc. Cho đến ngày nay, truyền thuyểt Thánh Gióng vẫn luôn được xem là một niềm vinh dự của những người con đất Việt. Để tìm hiểu rõ hơn, trong bài viết này vforum sẽ hướng dẫn bạn soạn bài Thánh Gióng một cách ngắn gọn nhất. Câu 1: Trong truyện Thánh Gióng có những nhân vật nào? Ai là nhân vật chính? Nhân vật chính được xây dựng bằng rất nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo và giàu ý nghĩa. Em hãy tìm và liệt kê những chi tiết đó. Trả lời: Những nhân vật trong truyện thánh Gióng: Thánh Gióng Cha mẹ Gióng Vua, Sứ giả Dân làng Nhân vật chính là Gióng. Và Gióng đã được xây dựng vô cùng kì ảo, giàu ý nghĩa qua những chi tiết: Mẹ Gióng chỉ ướm vào vết chân lạ đã mang thai đến tận 12 tháng và sinh ra Gióng. Gióng lên 3 tuổi vẫn không biết nói cười, đi đứng gì cả. Chỉ khi nghe có tiếng loa cùa nhà vua tìm người đánh giặc thì Gióng bỗng cất tiếng nói và xin được đi đánh giặc cứu nước. Gióng ăn không biết no, áo vừa mặc đã sứt chỉ. Vươn vai trở thành một tráng sĩ, mặc áo giáp sắt, cưỡi ngựa sắt xông trận. Một mình đánh tan cả vạn quân xâm lược. Sau khi thắng trận, Gióng cưỡi ngựa bay lên trời. Câu 2: Theo em, các chi tiết sau đây có ý nghĩa như thế nào? a.Tiếng nói đầu tiên của chú bé lên ba là tiếng nói đòi đánh giặc. b. Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, giáp sắt để đánh giặc. c. Bà con làng xóm vui lòng góp gạo nuôi cậu bé. d. Gióng lớn nhanh như thổi, vươn vai thành tráng sĩ. đ. Gậy sắt gãy, Gióng nhố tre bên đường đánh giặc. e. Gióng đánh giặc xong, cởi áo giáp sắt để lại và bay thẳng về trời. Trả lời: a. Thể hiện lòng yêu nước, ý chí quyết tâm đánh đuổi giặc ngoại xâm không chỉ những người lớn mà ngay cả một đứa bé cũng ý thức được việc này. b. Tất cả đều được làm bằng sắt cho thấy sự mạnh mẽ, cứng cõi. c. Góp gạo -> sự đoàn kết. d. Đây cũng là chi tiết thể hiện tính đoàn kết của nhân dân ta. đ. Dù trong hoàn cảnh khó khăn cũng kiên cường chiến đấu, đánh đuổi giặc ngoại xâm. e. Không màng danh lợi, vật chất, đặt tinh thần dân tộc lên trên hết. Và phần thắng luôn thuộc về bên chính nghĩa. Câu 3: Hãy nêu ý nghĩa của hình tượng Thánh Gióng? Trả lời: Thánh Gióng là nhân vật như đại diện cho tất cả người dân Đại Việt, hội tụ đày đủ nhiều yếu tố: lòng yêu nước, sự đoàn kết, ý chí kiên cường đánh đuổi giặc ngoại xâm, … Câu 4: Truyền thuyết thường liên quan đến sự thật lịch sử. Theo em, truyện Thánh Gióng có liên quan đến sự thật lịch sử nào? Trả lời: Truyền thuyết Thánh Gióng liên quan đến lích sử: thời vua Hùng, ông cha ta đã phải vất vả, khó khăn gian khổ để đánh đuổi giặc ngoại xâm phương Bắc, giành độc lập cho nhân dân ta. Xem thêm: Soạn bài Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt lớp 6 ngắn gọn
Hướng dẫn các bạn soạn bài Thánh Gióng trong chương trình sách giáo khoa Văn lớp 6 ngắn gọn đơn giảnThánh Gióng hay còn có tên gọi khác là Phù Đổng Thiên Vương, truyền thuyết kể về một cậu bé lên ba nhưng cũng chưa biết nói, biết cười. Nhưng khi nhà vua đang tìm một người tài giỏi để đánh giặc ngoại xâm cứu nước thì cậu bé bỗng cất tiếng và yêu cầu vua để đi đánh giặc. Cho đến ngày nay, truyền thuyểt Thánh Gióng vẫn luôn được xem là một niềm vinh dự của những người con đất Việt. Để tìm hiểu rõ hơn, trong bài viết này vforum sẽ hướng dẫn bạn soạn bài Thánh Gióng một cách ngắn gọn nhất.
Câu 1: Trong truyện Thánh Gióng có những nhân vật nào? Ai là nhân vật chính? Nhân vật chính được xây dựng bằng rất nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo và giàu ý nghĩa. Em hãy tìm và liệt kê những chi tiết đó.
Trả lời:
Những nhân vật trong truyện thánh Gióng:
- Thánh Gióng
- Cha mẹ Gióng
- Vua, Sứ giả
- Dân làng
- Mẹ Gióng chỉ ướm vào vết chân lạ đã mang thai đến tận 12 tháng và sinh ra Gióng.
- Gióng lên 3 tuổi vẫn không biết nói cười, đi đứng gì cả.
- Chỉ khi nghe có tiếng loa cùa nhà vua tìm người đánh giặc thì Gióng bỗng cất tiếng nói và xin được đi đánh giặc cứu nước.
- Gióng ăn không biết no, áo vừa mặc đã sứt chỉ.
- Vươn vai trở thành một tráng sĩ, mặc áo giáp sắt, cưỡi ngựa sắt xông trận.
- Một mình đánh tan cả vạn quân xâm lược.
- Sau khi thắng trận, Gióng cưỡi ngựa bay lên trời.
Câu 2: Theo em, các chi tiết sau đây có ý nghĩa như thế nào?
a.Tiếng nói đầu tiên của chú bé lên ba là tiếng nói đòi đánh giặc.
b. Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, giáp sắt để đánh giặc.
c. Bà con làng xóm vui lòng góp gạo nuôi cậu bé.
d. Gióng lớn nhanh như thổi, vươn vai thành tráng sĩ.
đ. Gậy sắt gãy, Gióng nhố tre bên đường đánh giặc.
e. Gióng đánh giặc xong, cởi áo giáp sắt để lại và bay thẳng về trời.
Trả lời:
a. Thể hiện lòng yêu nước, ý chí quyết tâm đánh đuổi giặc ngoại xâm không chỉ những người lớn mà ngay cả một đứa bé cũng ý thức được việc này.
b. Tất cả đều được làm bằng sắt cho thấy sự mạnh mẽ, cứng cõi.
c. Góp gạo -> sự đoàn kết.
d. Đây cũng là chi tiết thể hiện tính đoàn kết của nhân dân ta.
đ. Dù trong hoàn cảnh khó khăn cũng kiên cường chiến đấu, đánh đuổi giặc ngoại xâm.
e. Không màng danh lợi, vật chất, đặt tinh thần dân tộc lên trên hết. Và phần thắng luôn thuộc về bên chính nghĩa.
Câu 3: Hãy nêu ý nghĩa của hình tượng Thánh Gióng?
Trả lời:
Thánh Gióng là nhân vật như đại diện cho tất cả người dân Đại Việt, hội tụ đày đủ nhiều yếu tố: lòng yêu nước, sự đoàn kết, ý chí kiên cường đánh đuổi giặc ngoại xâm, …
Câu 4: Truyền thuyết thường liên quan đến sự thật lịch sử. Theo em, truyện Thánh Gióng có liên quan đến sự thật lịch sử nào?
Trả lời:
Truyền thuyết Thánh Gióng liên quan đến lích sử: thời vua Hùng, ông cha ta đã phải vất vả, khó khăn gian khổ để đánh đuổi giặc ngoại xâm phương Bắc, giành độc lập cho nhân dân ta.
Xem thêm: