Soạn bài: Rút gọn câu trang 14 SGK Ngữ văn 7
Soạn bài: Rút gọn câu trang 14 SGK Ngữ văn 7 Không nên rút gọn mà nên thêm chủ ngữ: “Chúng em". Bởi vì không thể lấy chủ ngữ “Trường em" để ta liên tưởng ở vị trí chủ ngữ. ...
Soạn bài: Rút gọn câu trang 14 SGK Ngữ văn 7
Không nên rút gọn mà nên thêm chủ ngữ: “Chúng em". Bởi vì không thể lấy chủ ngữ “Trường em" để ta liên tưởng ở vị trí chủ ngữ.
THẾ NÀO LÀ RÚT GỌN CÂU?
1. Những câu tục ngữ sau đây đã được rút gọn:
Câu a. Bị lược đi chủ ngữ;
Câu b. Xuất hiện chủ ngừ “Chúng ta"
2. Có thể dùng rất nhiều chủ ngữ cho câu a.
chẳng hạn:
Các em: Mọi người; Cháu...
3.
Vì có thể chứa đựng rất nhiều khá năng xuất hiện nhiều chủ ngữ cho nên, câu (a) đã lược chủ ngữ để trở thành một chân lí cho mọi người.
4.
a) Thành phần vị ngữ bị lược bỏ. Đó là “đuổi theo nó". Nếu thêm vào thì sẽ lặp, nếu không bỏ vào thì người đọc vẫn hiểu được mọi người đang đuổi theo nó. Chính câu đầu cho ta liên tưởng được điều này.
h) Đáng lẽ: “Tôi đi Hà Nội ngày mai”. Cả chủ ngữ và vị ngữ đã bị lược bỏ. Bởi do câu hỏi đà gợi cho ta cái phần này.
CÁCH DÙNG CÂU RÚT GỌN
1. Không nên rút gọn mà nên thêm chủ ngữ: “Chúng em". Bởi vì không thể lấy chủ ngữ “Trường em" để ta liên tưởng ở vị trí chủ ngữ.
2. Thưa mẹ, bài kiểm tra toán.
3. Xem Ghi nhớ, trang 16 SGK.