Soạn bài Ôn tập văn nghị luận lớp 7 ngắn gọn
Hướng dẫn các bạn soạn bài Ôn tập văn nghị luận trong chương trình sách giáo khoa Văn lớp 7 ngắn gọn đơn giản Để củng cố lại những kiến thức về văn nghị luận chúng ta cùng đến với bài soạn Ôn tập văn nghị luận, bài soạn giúp bạn trả lời những câu hỏi và soạn bài một cách đầy đủ nhất. Trong bài này ...
Hướng dẫn các bạn soạn bài Ôn tập văn nghị luận trong chương trình sách giáo khoa Văn lớp 7 ngắn gọn đơn giản Để củng cố lại những kiến thức về văn nghị luận chúng ta cùng đến với bài soạn Ôn tập văn nghị luận, bài soạn giúp bạn trả lời những câu hỏi và soạn bài một cách đầy đủ nhất. Trong bài này vforum sẽ hướng dẫn bạn soạn bài Ôn tập văn nghị luận một cách ngắn gọn nhất. 1. Đọc lại các bài văn nghị luận đã học (Bài 20, 21, 23, 24) và điền vào bảng kê theo mẫu dưới đây: STT Tên bài Tác giả Đề tài nghị luận Luận điểm chính Phương pháp lập luận 1 Tinh thần yêu nước của nhân dân ta 2 Sự giàu đẹp của tiếng việt 3 Đức tính giản dị của Bác Hồ 4 Ý nghĩa văn chương Trả lời: 2. Nêu tóm tắt những nét đặc sắc nghệ thuật của mỗi bài nghị luận đã học. Trả lời: 3. a) Trong Chương trình Ngữ văn lớp 6 và học kì I lớp 7, em đã học nhiều bài thuộc các thể truyện, kí (loại hình tự sự) và thơ trữ tình, tuỳ bút (loại hình trữ tình). Phần dưới đây liệt kê các yếu tố có trong các văn bản tự sự, trữ tình và nghị luận. Căn cứ vào hiểu biết của mình, em hãy chọn trong phần yếu tố những yếu tố có trong mỗi thể loại ở phần thể loại, rồi ghi vào vở. Thể loại Yếu tố Cốt truyện Nhân vật Người kể Luận điểm Luận cứ Vần nhịp Truyện Kí Thơ Tự sự Thơ trữu tình Tùy bút Nghị luận b) Dựa vào sự tìm hiểu ở trên, em hãy phân biệt sự khác nhau căn bản giữa văn nghị luận và các thể loại tự sự, trữ tình. c) Những câu tục ngữ trong Bài 18, 19 có thể coi là loại văn bản nghị luận đặc biệt không? Vì sao? Trả lời: a. Điền vào bảng b. Phân biệt sự khác nhau căn bản giữa văn nghị luận và các thể loại tự sự, trữ tình: c. Những câu tục ngữ trong Bài 18, 19 có thể coi là loại văn bản nghị luận đặc biệt vì chúng có luận điểm, luận cứ và cách tư duy của một bài văn nghị luận Xem thêm: Soạn bài Ý nghĩa văn chương lớp 7 ngắn gọn - Hoài Thanh
Hướng dẫn các bạn soạn bài Ôn tập văn nghị luận trong chương trình sách giáo khoa Văn lớp 7 ngắn gọn đơn giảnĐể củng cố lại những kiến thức về văn nghị luận chúng ta cùng đến với bài soạn Ôn tập văn nghị luận, bài soạn giúp bạn trả lời những câu hỏi và soạn bài một cách đầy đủ nhất. Trong bài này vforum sẽ hướng dẫn bạn soạn bài Ôn tập văn nghị luận một cách ngắn gọn nhất.
1. Đọc lại các bài văn nghị luận đã học (Bài 20, 21, 23, 24) và điền vào bảng kê theo mẫu dưới đây:
STT |
Tên bài |
Tác giả |
Đề tài nghị luận |
Luận điểm chính |
Phương pháp lập luận |
1 | Tinh thần yêu nước của nhân dân ta | ||||
2 | Sự giàu đẹp của tiếng việt | ||||
3 | Đức tính giản dị của Bác Hồ | ||||
4 | Ý nghĩa văn chương |
Trả lời:
2. Nêu tóm tắt những nét đặc sắc nghệ thuật của mỗi bài nghị luận đã học.
Trả lời:
3. a) Trong Chương trình Ngữ văn lớp 6 và học kì I lớp 7, em đã học nhiều bài thuộc các thể truyện, kí (loại hình tự sự) và thơ trữ tình, tuỳ bút (loại hình trữ tình). Phần dưới đây liệt kê các yếu tố có trong các văn bản tự sự, trữ tình và nghị luận. Căn cứ vào hiểu biết của mình, em hãy chọn trong phần yếu tố những yếu tố có trong mỗi thể loại ở phần thể loại, rồi ghi vào vở.
Thể loại |
Yếu tố |
|||||
Cốt truyện |
Nhân vật |
Người kể |
Luận điểm |
Luận cứ |
Vần nhịp |
|
Truyện | ||||||
Kí | ||||||
Thơ | ||||||
Tự sự | ||||||
Thơ trữu tình | ||||||
Tùy bút | ||||||
Nghị luận |
b) Dựa vào sự tìm hiểu ở trên, em hãy phân biệt sự khác nhau căn bản giữa văn nghị luận và các thể loại tự sự, trữ tình.
c) Những câu tục ngữ trong Bài 18, 19 có thể coi là loại văn bản nghị luận đặc biệt không? Vì sao?
Trả lời:
a. Điền vào bảng
b. Phân biệt sự khác nhau căn bản giữa văn nghị luận và các thể loại tự sự, trữ tình:
c. Những câu tục ngữ trong Bài 18, 19 có thể coi là loại văn bản nghị luận đặc biệt vì chúng có luận điểm, luận cứ và cách tư duy của một bài văn nghị luận
Xem thêm: