Soạn bài Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người lớp 7 ngắn gọn
Hướng dẫn các bạn soạn bài Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người trong chương trình sách giáo khoa Văn lớp 7 ngắn gọn đơn giản Vừa qua các em đã đọc hiểu bài Những câu hát về tình cảm gia đình, vậy còn về tình yêu quê hương, đất nước, con người thì sao. Trong bài hôm nay, vforum ...
Hướng dẫn các bạn soạn bài Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người trong chương trình sách giáo khoa Văn lớp 7 ngắn gọn đơn giản Vừa qua các em đã đọc hiểu bài Những câu hát về tình cảm gia đình, vậy còn về tình yêu quê hương, đất nước, con người thì sao. Trong bài hôm nay, vforum sẽ hướng dẫn bạn soạn bài Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người một cách ngắn gọn nhất. Câu 1: Nhận xét về bài 1, em đồng ý với ý kiến nào dưới đây: a. Bài ca là lời của một người và chỉ có một phần. b. Bài ca có hai phần: Phần đầu là câu hỏi của chàng trai, phần sau là : lời đáp của cô gái. c. Hình thức đối đáp này có rất nhiều trong ca dao, dân ca. d. Hình thức đối đáp này không phố biến trong ca dao, dân ca. Trả lời: b. Bài ca có hai phần: Phần đầu là câu hỏi của chàng trai, phần sau là : lời đáp của cô gái. c. Hình thức đối đáp này có rất nhiều trong ca dao, dân ca. Câu 2: Trong bài 1, vì sao chàng trai, cô gái lại dùng những địa danh với những đặc điếm (của từng địa danh) như vậy để hỏi - đáp? Trả lời: Có 2 lí do mà cô gái và chàng trai đối đáp như vậy: Thứ nhất, họ muốn thử tài về kiến thức địa lý của nhau. Thứ hai, họ muốn cho người kia biết được tình yêu quê hương, đất nước của mình. Câu 3: Phân tích cụm từ “Rủ nhau” và nêu nhận xét của em về cách tả cảnh của bài 2. Địa danh và cảnh trí trong bài gợi lên điều gì? Suy ngẫm của em về câu hỏi cuối bài ca: “Hỏi ai gây dựng nên non nước này?” Trả lời:Sử dụng từ “rủ nhau” ý muốn chỉ cô gái và chàng trai có cùng điểm chung, ngoài ra “rủ nhau” còn cho thấy được sự gần gũi, gắn bó. Về câu hỏi cuối bài ca “Hỏi ai gây dựng nên non nước này?” ý muốn nhắn nhủ cho con cháu, thế hệ sau biết rằng ông cha ta đã có công gầy dựng thì những thế hệ sau phải biết trân trọng, gìn giữ và tiếp tục phát triển. Câu 4: Nhận xét của em về cảnh trí xứ Huế và cách tả cảnh trong bài 3. Em hãy phân tích đại từ “ai” và chỉ ra những tình cảm ẩn chứa trong lời mời, lời nhắn gửi: “Ai vô xứ Huế thì vô...” Trả lời: Vẻ đẹp của Huê qua bài 3 đầy thơ mộng, như một bức tranh vẽ, mê hoặc lòng người, Đại từ “ai” ý muốn nói đến bất kỳ ai: người quen, người lạ, Câu 5: Hai dòng thơ đầu bài 4 có những gì đặc biệt về từ ngữ? Nhửng nét đặc biệt ấy có tác dụng, ý nghĩa gì? Trả lời: Dòng thơ đầu bài 4 có đến 12 chữ thay vì giống như lục bát (6 – 8 chữ). Câu thơ ấy cũng sử dụng một số biện pháp tu từ: điệp ngữ, đảo ngữ, đối xứng -> muốn diễn tả làm nổi bật cánh đồng rộng lớn, bao la. Câu 6: Phân tích hình ảnh cô gái trong hai dòng cuối bài 4. Trả lời: Hai dòng cuối bài 4 miêu tả lên vẻ đẹp của cô gái qua biện pháp so sánh “chẽn lúa đòng đòng”. => hình ảnh một cô gái trẻ đẹp, năng động, tràn đầy sức sống. Câu 7: Bài 4 là lời của ai? Người ấy muốn biểu hiện tình cảm gì? Em có biết cách hiểu nào khác về bài ca này và có đồng ý với cách hiếu đó không? Vì sao? Trả lời: Bài 4 là lời của chàng trai bày tỏ tình cảm yêu mến trước vẻ đẹp của cô gái và cánh đồng rộng lớn. Xem thêm: Soạn bài Ca dao, dân ca những câu hát về tình cảm gia đình lớp 7 ngắn gọn
Hướng dẫn các bạn soạn bài Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người trong chương trình sách giáo khoa Văn lớp 7 ngắn gọn đơn giảnVừa qua các em đã đọc hiểu bài Những câu hát về tình cảm gia đình, vậy còn về tình yêu quê hương, đất nước, con người thì sao. Trong bài hôm nay, vforum sẽ hướng dẫn bạn soạn bài Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người một cách ngắn gọn nhất.
Câu 1: Nhận xét về bài 1, em đồng ý với ý kiến nào dưới đây:
a. Bài ca là lời của một người và chỉ có một phần.
b. Bài ca có hai phần: Phần đầu là câu hỏi của chàng trai, phần sau là : lời đáp của cô gái.
c. Hình thức đối đáp này có rất nhiều trong ca dao, dân ca.
d. Hình thức đối đáp này không phố biến trong ca dao, dân ca.
Trả lời:
b. Bài ca có hai phần: Phần đầu là câu hỏi của chàng trai, phần sau là : lời đáp của cô gái.
c. Hình thức đối đáp này có rất nhiều trong ca dao, dân ca.
Câu 2: Trong bài 1, vì sao chàng trai, cô gái lại dùng những địa danh với những đặc điếm (của từng địa danh) như vậy để hỏi - đáp?
Trả lời:
Có 2 lí do mà cô gái và chàng trai đối đáp như vậy:
- Thứ nhất, họ muốn thử tài về kiến thức địa lý của nhau.
- Thứ hai, họ muốn cho người kia biết được tình yêu quê hương, đất nước của mình.
Câu 3: Phân tích cụm từ “Rủ nhau” và nêu nhận xét của em về cách tả cảnh của bài 2. Địa danh và cảnh trí trong bài gợi lên điều gì? Suy ngẫm của em về câu hỏi cuối bài ca: “Hỏi ai gây dựng nên non nước này?”
Trả lời:
- Sử dụng từ “rủ nhau” ý muốn chỉ cô gái và chàng trai có cùng điểm chung, ngoài ra “rủ nhau” còn cho thấy được sự gần gũi, gắn bó.
- Về câu hỏi cuối bài ca “Hỏi ai gây dựng nên non nước này?” ý muốn nhắn nhủ cho con cháu, thế hệ sau biết rằng ông cha ta đã có công gầy dựng thì những thế hệ sau phải biết trân trọng, gìn giữ và tiếp tục phát triển.
Câu 4: Nhận xét của em về cảnh trí xứ Huế và cách tả cảnh trong bài 3. Em hãy phân tích đại từ “ai” và chỉ ra những tình cảm ẩn chứa trong lời mời, lời nhắn gửi: “Ai vô xứ Huế thì vô...”
Trả lời:
- Vẻ đẹp của Huê qua bài 3 đầy thơ mộng, như một bức tranh vẽ, mê hoặc lòng người,
- Đại từ “ai” ý muốn nói đến bất kỳ ai: người quen, người lạ,
Câu 5: Hai dòng thơ đầu bài 4 có những gì đặc biệt về từ ngữ? Nhửng nét đặc biệt ấy có tác dụng, ý nghĩa gì?
Trả lời:
Dòng thơ đầu bài 4 có đến 12 chữ thay vì giống như lục bát (6 – 8 chữ). Câu thơ ấy cũng sử dụng một số biện pháp tu từ: điệp ngữ, đảo ngữ, đối xứng -> muốn diễn tả làm nổi bật cánh đồng rộng lớn, bao la.
Câu 6: Phân tích hình ảnh cô gái trong hai dòng cuối bài 4.
Trả lời:
Hai dòng cuối bài 4 miêu tả lên vẻ đẹp của cô gái qua biện pháp so sánh “chẽn lúa đòng đòng”. => hình ảnh một cô gái trẻ đẹp, năng động, tràn đầy sức sống.
Câu 7: Bài 4 là lời của ai? Người ấy muốn biểu hiện tình cảm gì? Em có biết cách hiểu nào khác về bài ca này và có đồng ý với cách hiếu đó không? Vì sao?
Trả lời:
Bài 4 là lời của chàng trai bày tỏ tình cảm yêu mến trước vẻ đẹp của cô gái và cánh đồng rộng lớn.
Xem thêm: