Soạn bài Ôn tập văn bản thuyết minh lớp 8 ngắn gọn
Hướng dẫn soạn bài Ôn tập văn bản thuyết minh Ngữ Văn 8 Như vậy các em đã được ôn luyện rất đầy đủ về thể loại văn bản thuyết minh và yêu cầu bắt buộc hiện nay các em cần nắm về văn bản thuyết minh gồm: đặc điểm, phương pháp, cách làm, cách lập dàn ý, … Và ở những bài trước, Vforum cũng đã hướng ...
Hướng dẫn soạn bài Ôn tập văn bản thuyết minh Ngữ Văn 8 Như vậy các em đã được ôn luyện rất đầy đủ về thể loại văn bản thuyết minh và yêu cầu bắt buộc hiện nay các em cần nắm về văn bản thuyết minh gồm: đặc điểm, phương pháp, cách làm, cách lập dàn ý, … Và ở những bài trước, Vforum cũng đã hướng dẫn Thuyết minh về một phượng pháp, cách làm và thuyết minh về một danh lam thắng cảnh để giúp các em củng cố lại kiến thức văn bản thuyết minh. Và trong bài viết ngày hôm nay, chúng ta sẽ cùng nhau đi Ôn tập văn bản thuyết minh. I – ÔN TẬP LÍ THUYẾT 1. Văn bản thuyết minh có vai trò và tác dụng như thế nào trong đời sống? 2. Văn bản thuyết minh có những tính chất gì khác với văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận? 3. Muốn làm tốt bài văn thuyết minh, cần phải chuẩn bị những gì? Bài văn thuyết minh phải làm nổi bật điều gì? 4. Những phương pháp thuyết minh nào thường được chú ý vận dụng? Trả lời: 1. Vai trò và tác dụng của văn bản thuyết minh trong đời sống: văn bản thuyết minh rất thông dụng và hữu ích trong đời sống, văn bản thuyết minh cung cấp nguyên nhân, đặc điểm tính chất,… về một sự vật, hiện tượng trong đời sống. 2. Văn bản thuyết minh có những tính chất khác với văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận là: văn bản thuyết minh là văn bản dùng để cung cấp thông tin về sự vật hiện tượng còn văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm nghị luận là thể hiện thái độ, tình cảm của người viết đến một vấn đề được nói đến. 3. Muốn làm tốt bài văn thuyết minh, cần phải quan sát, tìm hiểu và nghiên cứu kĩ các sự vật sự việc và hiện tượng. Bài văn thuyết minh phải làm nổi bật bản chất, đặc trưng của sự vật, hiện tượng được thuyết minh. 4. Những phương pháp thuyết minh thường được chú ý vận dụng là: nêu định nghĩa, giải thích, liệt kê, nêu ví dụ, dùng số liệu, so sánh, phân tích, phân loại. II – LUYỆN TẬP 1. Hãy nêu cách lập ý và lập dàn bài đối với các đề bài sau: a) Giới thiệu một đồ dùng trong học tập hoặc trong sinh hoạt. b) Giới thiệu một danh lam thắng cảnh ở quê hương em. c) Thuyết minh về một văn bản, một thể loại văn học mà em đã học. d) Giới thiệu cách làm một đồ dùng học tập (một thí nghiệm) trả lời: 1. Giới thiệu một đồ dùng trong học tập hoặc trong sinh hoạt Mở bài: giới thiệu về đồ dùng học tập Thân bài: nêu công dụng, ý nghĩa,… của đồ dùng học tập Kết bài: cảm nghĩ của em về đồ dùng học tập b) Giới thiệu một danh lam thắng cảnh ở quê hương em. Mở bài: giới thiệu danh lam thắng cảnh Thân bài: nêu khái quát về danh lam thắng cảnh, ý nghĩa, chi tiết về danhlam thắng cảnh Kết bài: ý nghĩa của danh lam thắng cảnh đối với em c) Thuyết minh về một văn bản, một thể loại văn học mà em đã học. mở bài: giới thiệu về một văn bản, một thể loại văn học mà em đã học. thân bài: giới thiệu tác giả, tác phẩm, nêu nội dung nghệ thuật về một văn bản, một thể loại văn học mà em đã học. kết bài: nêu cảm nghĩ của em về về một văn bản, một thể loại văn học mà em đã học. d) Giới thiệu cách làm một đồ dùng học tập (một thí nghiệm) mở bài: giưới thiệu cách làm một đồ dùng học tập (một thí nghiệm) thân bài: nêu các làm, quy trình để tạo nên cách làm một đồ dùng học tập (một thí nghiệm) kết bài: cảm nghĩ của em về cách làm một đồ dùng học tập (một thí nghiệm) 2. Tập viết đoạn văn theo các đề bài sau: a) Giới thiệu một đồ dùng trong học tập hoặc trong sinh hoạt. b) Giới thiệu một danh lam thắng cảnh ở quê hương em. c) Thuyết minh về một văn bản, một thể loại văn học đơn giản (như văn bản đề nghị, báo cáo, thể thơ lục bát,...) d) Giới thiệu một loài hoa (như hoa đào, hoa mai,...) hoặc một loài cây (như cây chuối, cây na,...) e) Thuyết minh về một giống vật nuôi. g) Giới thiệu một sản phẩm, một trò chơi mang bản sắc Việt Nam (như chiếc nón lá, chiếc áo dài, trò chơi thả diều,...) Trên đây là bài soạn về “ Ôn tập về văn bản thuyết minh”, qua bài học chúng ta đã được ôn lại và củng cố những kiến thức đã học về văn bản thuyết minh. Hi vọng các em đã nắm được những yêu cầu căn bản về thể loại văn thuyết minh để những bài kiểm tra tập làm văn sắp tới đạt kết quả tốt nhất. Hẹn gặp lại các em. Xem thêm: Soạn bài Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh lớp 8 ngắn gọn
Hướng dẫn soạn bài Ôn tập văn bản thuyết minh Ngữ Văn 8Như vậy các em đã được ôn luyện rất đầy đủ về thể loại văn bản thuyết minh và yêu cầu bắt buộc hiện nay các em cần nắm về văn bản thuyết minh gồm: đặc điểm, phương pháp, cách làm, cách lập dàn ý, … Và ở những bài trước, Vforum cũng đã hướng dẫn Thuyết minh về một phượng pháp, cách làm và thuyết minh về một danh lam thắng cảnh để giúp các em củng cố lại kiến thức văn bản thuyết minh. Và trong bài viết ngày hôm nay, chúng ta sẽ cùng nhau đi Ôn tập văn bản thuyết minh.
I – ÔN TẬP LÍ THUYẾT
1. Văn bản thuyết minh có vai trò và tác dụng như thế nào trong đời sống?
2. Văn bản thuyết minh có những tính chất gì khác với văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận?
3. Muốn làm tốt bài văn thuyết minh, cần phải chuẩn bị những gì? Bài văn thuyết minh phải làm nổi bật điều gì?
4. Những phương pháp thuyết minh nào thường được chú ý vận dụng?
Trả lời:
1. Vai trò và tác dụng của văn bản thuyết minh trong đời sống: văn bản thuyết minh rất thông dụng và hữu ích trong đời sống, văn bản thuyết minh cung cấp nguyên nhân, đặc điểm tính chất,… về một sự vật, hiện tượng trong đời sống.
2. Văn bản thuyết minh có những tính chất khác với văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận là: văn bản thuyết minh là văn bản dùng để cung cấp thông tin về sự vật hiện tượng còn văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm nghị luận là thể hiện thái độ, tình cảm của người viết đến một vấn đề được nói đến.
3. Muốn làm tốt bài văn thuyết minh, cần phải quan sát, tìm hiểu và nghiên cứu kĩ các sự vật sự việc và hiện tượng. Bài văn thuyết minh phải làm nổi bật bản chất, đặc trưng của sự vật, hiện tượng được thuyết minh.
4. Những phương pháp thuyết minh thường được chú ý vận dụng là: nêu định nghĩa, giải thích, liệt kê, nêu ví dụ, dùng số liệu, so sánh, phân tích, phân loại.
II – LUYỆN TẬP
1. Hãy nêu cách lập ý và lập dàn bài đối với các đề bài sau:
a) Giới thiệu một đồ dùng trong học tập hoặc trong sinh hoạt.
b) Giới thiệu một danh lam thắng cảnh ở quê hương em.
c) Thuyết minh về một văn bản, một thể loại văn học mà em đã học.
d) Giới thiệu cách làm một đồ dùng học tập (một thí nghiệm)
trả lời:
1. Giới thiệu một đồ dùng trong học tập hoặc trong sinh hoạt
Mở bài: giới thiệu về đồ dùng học tập
Thân bài: nêu công dụng, ý nghĩa,… của đồ dùng học tập
Kết bài: cảm nghĩ của em về đồ dùng học tập
b) Giới thiệu một danh lam thắng cảnh ở quê hương em.
Mở bài: giới thiệu danh lam thắng cảnh
Thân bài: nêu khái quát về danh lam thắng cảnh, ý nghĩa, chi tiết về danhlam thắng cảnh
Kết bài: ý nghĩa của danh lam thắng cảnh đối với em
c) Thuyết minh về một văn bản, một thể loại văn học mà em đã học.
mở bài: giới thiệu về một văn bản, một thể loại văn học mà em đã học.
thân bài: giới thiệu tác giả, tác phẩm, nêu nội dung nghệ thuật về một văn bản, một thể loại văn học mà em đã học.
kết bài: nêu cảm nghĩ của em về về một văn bản, một thể loại văn học mà em đã học.
d) Giới thiệu cách làm một đồ dùng học tập (một thí nghiệm)
mở bài: giưới thiệu cách làm một đồ dùng học tập (một thí nghiệm)
thân bài: nêu các làm, quy trình để tạo nên cách làm một đồ dùng học tập (một thí nghiệm)
kết bài: cảm nghĩ của em về cách làm một đồ dùng học tập (một thí nghiệm)
2. Tập viết đoạn văn theo các đề bài sau:
a) Giới thiệu một đồ dùng trong học tập hoặc trong sinh hoạt.
b) Giới thiệu một danh lam thắng cảnh ở quê hương em.
c) Thuyết minh về một văn bản, một thể loại văn học đơn giản (như văn bản đề nghị, báo cáo, thể thơ lục bát,...)
d) Giới thiệu một loài hoa (như hoa đào, hoa mai,...) hoặc một loài cây (như cây chuối, cây na,...)
e) Thuyết minh về một giống vật nuôi.
g) Giới thiệu một sản phẩm, một trò chơi mang bản sắc Việt Nam (như chiếc nón lá, chiếc áo dài, trò chơi thả diều,...)
Trên đây là bài soạn về “ Ôn tập về văn bản thuyết minh”, qua bài học chúng ta đã được ôn lại và củng cố những kiến thức đã học về văn bản thuyết minh. Hi vọng các em đã nắm được những yêu cầu căn bản về thể loại văn thuyết minh để những bài kiểm tra tập làm văn sắp tới đạt kết quả tốt nhất. Hẹn gặp lại các em.
Xem thêm: