Soạn bài Quê hương lớp 8 ngắn gọn
Tìm hiểu, phân tích, soạn bài tác phẩm Quê hương trong Ngữ văn 8 Nhà thơ Tế Hanh (1921 – 2009) Tế Hanh có tên thật là Trần Tế Hanh, ông sinh năm 1921 và mất năm 2009. Những tác phẩm của ông mang nặng nổi buồn và tình yêu quê hương da diết. ông có những tác phẩm nổi tiếng như: Hoa niên (1945), Gửi ...
Tìm hiểu, phân tích, soạn bài tác phẩm Quê hương trong Ngữ văn 8 Nhà thơ Tế Hanh (1921 – 2009) Tế Hanh có tên thật là Trần Tế Hanh, ông sinh năm 1921 và mất năm 2009. Những tác phẩm của ông mang nặng nổi buồn và tình yêu quê hương da diết. ông có những tác phẩm nổi tiếng như: Hoa niên (1945), Gửi miền Bắc (1955), Tiếng sóng(1960), Hai nửa yêu thương(1963) ,…. Một trong những tác phẩm nổi tiếng của ông là Quê hương, tác phẩm được lấy trong tập Nghẹn ngào (1939). Đây là một tác phẩm Thơ tự do (tám chữ) thể hiện tình yêu quê hương đất nước của tác giả. Để tìm hiểu rõ về tình yêu này chúng ta cùng đi đến với tác phẩm “ Quê hương” qua bài soạn ngắn gọn của Vforum. 1. Sau hai câu thơ mở đầu rất bình dị, tự nhiên, tác giả giới thiệu chung về làng quê của mình, nội dung hầu như chi có ý nghĩa thông tin, tiếp đến 6 câu miôu tả cánh “trai trảng bơi thuyền đi đánh ca’ một buối “sớm mai hồng” rộng rãi, khoáng đạt như thế nào? Trả lời: Tác giả đã thể hiện cảnh đoàn thuyền ra khơi vô cùng rộng rãi và khoáng đạt. Hai câu đầu mở ra một không gian vô cùng tĩnh lặng và trong trẻo, thể hiên một cảnh đẹp vô cùng Trước cảnh đẹp của thiên nhiên thì có sự xuất hiện của một đoàn thuyền, tác giả so sánh hình ảnh con thuyền như một con tuấn mã, hang hái ra khơi Tác giả thể hiện cảnh đoàn thuyền ra khơi, thể hiện nên sức mạnh lớn lao của người dân làng chai Sau đó tác giả tả cảnh đoàn thuyền trở về: đúng với cảnh ồn ào tấp nập của làng chai, người dân tấp nập và thực sự được tả dưới vẻ đẹp tự nhiên của tác giả. 2. Trong bài thơ, tác giả đã khắc họa được hình ảnh quê hương mình và người dàn làng chài rất gợi cảm thông qua thủ pháp so sánh độc đáo. Trả lời: “Cánh buồm gương to như mảnh hồn làng Rướm thân trắng bao la thâu góp gió…” Tác giả sử dụng hình ảnh so sánh đoàn thuyền như tâm hồn của con người làng chai, qua hình ảnh này nhà thơ thể hiện nên khát khao,ấm no của người dân làng chai “Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng Cả thân hình nồng thở vị xa xăm.” Qua các hình ảnh tác giả tả người dân làng chai rất chân thực, đích thực là người con của biển của song biển. đồng thời tác giả nói lên sự chịu thương chịu khó, chống chọi với gian khổ của người dân làng chai. Qua đó tác giả thể hiện tình cảm tha thiết với quê hương. 3. Để vẽ ra một bức tranh làng què miền biển khỏe khoắn, đặc biệt khắc họa chân thực và sinh động hình ảnh người dân chài cũng như sinh hoạt lao động của làng chài như vậy, thể hiện gì về con người tác giả? Trả lời: Để vẽ ra một bức tranh làng quê miền biển khỏe khoắn, đặc biệt khắc họa chân thực và sinh động hình ảnh người dân chài cũng như sinh hoạt lao động của làng chài như vậy, chứng tỏ Tế Hanh có một tâm hồn trong sang, đơn giả nhưng vô cùng tinh tế và yêu quê hương. 4. - Quê hương là bài thơ trữ tình, nhưng 4/5 số khổ thơ lại chủ yếu là phương thức nào? Trả lời: Quê hương là bài thơ trữ tình, nhưng 4/5 số khổ thơ lại chủ yếu là phương thức miêu tả và biểu cảm. yếu tố chủ yếu làm nên đặc sắc của bài thơ là yếu tố biểu cảm, thể hiện nên tình cảm yêu thương của tác giả. Qua bài soạn Quê hương, nhà thơ Tế Hanh đã mượn những vần thơ để diễn tả những vẻ đẹp của quê hương ông. Đó là hình ảnh làng quê biển và đời sống thường ngày của người dân làng chài. Hi vọng qua bài soạn này, các em đã nắm được những kiến thức trọng tâm về nội dung cũng như ý nghĩa, giá trị của bài. Hẹn gặp lại và chúc ác em học tập tốt. Xem thêm: Soạn bài Câu phủ định lớp 8 ngắn gọn
Tìm hiểu, phân tích, soạn bài tác phẩm Quê hương trong Ngữ văn 8Nhà thơ Tế Hanh (1921 – 2009)
Tế Hanh có tên thật là Trần Tế Hanh, ông sinh năm 1921 và mất năm 2009. Những tác phẩm của ông mang nặng nổi buồn và tình yêu quê hương da diết. ông có những tác phẩm nổi tiếng như: Hoa niên (1945), Gửi miền Bắc (1955), Tiếng sóng(1960), Hai nửa yêu thương(1963) ,…. Một trong những tác phẩm nổi tiếng của ông là Quê hương, tác phẩm được lấy trong tập Nghẹn ngào (1939). Đây là một tác phẩm Thơ tự do (tám chữ) thể hiện tình yêu quê hương đất nước của tác giả. Để tìm hiểu rõ về tình yêu này chúng ta cùng đi đến với tác phẩm “ Quê hương” qua bài soạn ngắn gọn của Vforum.
1. Sau hai câu thơ mở đầu rất bình dị, tự nhiên, tác giả giới thiệu chung về làng quê của mình, nội dung hầu như chi có ý nghĩa thông tin, tiếp đến 6 câu miôu tả cánh “trai trảng bơi thuyền đi đánh ca’ một buối “sớm mai hồng” rộng rãi, khoáng đạt như thế nào?
Trả lời:
Tác giả đã thể hiện cảnh đoàn thuyền ra khơi vô cùng rộng rãi và khoáng đạt.
- Hai câu đầu mở ra một không gian vô cùng tĩnh lặng và trong trẻo, thể hiên một cảnh đẹp vô cùng
- Trước cảnh đẹp của thiên nhiên thì có sự xuất hiện của một đoàn thuyền, tác giả so sánh hình ảnh con thuyền như một con tuấn mã, hang hái ra khơi
- Tác giả thể hiện cảnh đoàn thuyền ra khơi, thể hiện nên sức mạnh lớn lao của người dân làng chai
- Sau đó tác giả tả cảnh đoàn thuyền trở về: đúng với cảnh ồn ào tấp nập của làng chai, người dân tấp nập và thực sự được tả dưới vẻ đẹp tự nhiên của tác giả.
2. Trong bài thơ, tác giả đã khắc họa được hình ảnh quê hương mình và người dàn làng chài rất gợi cảm thông qua thủ pháp so sánh độc đáo.
Trả lời:
“Cánh buồm gương to như mảnh hồn làng
Rướm thân trắng bao la thâu góp gió…”
Tác giả sử dụng hình ảnh so sánh đoàn thuyền như tâm hồn của con người làng chai, qua hình ảnh này nhà thơ thể hiện nên khát khao,ấm no của người dân làng chai
“Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng
Cả thân hình nồng thở vị xa xăm.”
Qua các hình ảnh tác giả tả người dân làng chai rất chân thực, đích thực là người con của biển của song biển. đồng thời tác giả nói lên sự chịu thương chịu khó, chống chọi với gian khổ của người dân làng chai. Qua đó tác giả thể hiện tình cảm tha thiết với quê hương.
3. Để vẽ ra một bức tranh làng què miền biển khỏe khoắn, đặc biệt khắc họa chân thực và sinh động hình ảnh người dân chài cũng như sinh hoạt lao động của làng chài như vậy, thể hiện gì về con người tác giả?
Trả lời:
Để vẽ ra một bức tranh làng quê miền biển khỏe khoắn, đặc biệt khắc họa chân thực và sinh động hình ảnh người dân chài cũng như sinh hoạt lao động của làng chài như vậy, chứng tỏ Tế Hanh có một tâm hồn trong sang, đơn giả nhưng vô cùng tinh tế và yêu quê hương.
4. - Quê hương là bài thơ trữ tình, nhưng 4/5 số khổ thơ lại chủ yếu là phương thức nào?
Trả lời:
Quê hương là bài thơ trữ tình, nhưng 4/5 số khổ thơ lại chủ yếu là phương thức miêu tả và biểu cảm. yếu tố chủ yếu làm nên đặc sắc của bài thơ là yếu tố biểu cảm, thể hiện nên tình cảm yêu thương của tác giả.
Qua bài soạn Quê hương, nhà thơ Tế Hanh đã mượn những vần thơ để diễn tả những vẻ đẹp của quê hương ông. Đó là hình ảnh làng quê biển và đời sống thường ngày của người dân làng chài. Hi vọng qua bài soạn này, các em đã nắm được những kiến thức trọng tâm về nội dung cũng như ý nghĩa, giá trị của bài. Hẹn gặp lại và chúc ác em học tập tốt.
Xem thêm: