Soạn bài Vọng Nguyệt lớp 8 ngắn gọn
Hướng dẫn soạn bài Vọng nguyệt trong Ngữ Văn lớp 8 ngắn gọn, dễ hiểu Phân tích, soạn bài Vọng Nguyệt – Hồ Chí Minh. Ở bài học trước, chúng ta đã cùng nhau phân tích tìm hiểu tác phẩm Tức cảnh Pác Pó của Hồ Chí Minh, ở bài viết đấy, chúng ta có thể thấy được Người có dức tính thật giản dị, hòa nhập ...
Hướng dẫn soạn bài Vọng nguyệt trong Ngữ Văn lớp 8 ngắn gọn, dễ hiểu Phân tích, soạn bài Vọng Nguyệt – Hồ Chí Minh. Ở bài học trước, chúng ta đã cùng nhau phân tích tìm hiểu tác phẩm Tức cảnh Pác Pó của Hồ Chí Minh, ở bài viết đấy, chúng ta có thể thấy được Người có dức tính thật giản dị, hòa nhập với thiên nhiên, ung dung … Và bài học ngày hôm nay, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu tiếp một tác phẩm cũng rất nổi tiếng của Hồ Chí Minh, đó là tác phẩm Vọng Nguyệt. Bài viết dưới đây Vforum sẽ hướng dẫn các em Soạn bài Vọng Nguyệt trong chương trình Ngữ Văn 8 một cách ngắn gọn, đầy đủ. Câu 1: Đọc kĩ phần phiên âm, dịch nghĩa và phần giải nghĩa chữ Hán để hiểu rõ chính xác từng câu trong bài thơ. Học thuộc về bản dịch thơ và nhận xét về các câu dịch thơ. Câu 2: Ở bài thơ này, Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh như thế nào? Tại sao Bác lại nói đến cảnh “ Trong tù không rượu cũng không hoa”? qua hai câu thơ đầu em thấy Bác có tâm trạng ra sao trước cảnh trăng đẹp ngoài trời? Trả lời: Ở bài thơ này, Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh vô cùng cực khổ đó là cảnh tù đầy. Bác lại nói đến cảnh “Trong tù không rượu cũng không hoa” vì lúc ngắm trăng, cảnh đẹp thì trong tù làm gì có rượu và có hoa,ngắm cảnh đẹp mà có rượu có hoa nữa thì còn gì bằng. qua hai câu thơ đầu em thấy Bác có tâm trạng trước cảnh trăng đẹp ngoài trời là: Tâm hồn nghệ sĩ đích thực của Người.Bác yêu thiên nhiên một cách say mê và hồn nhiên rung động mãnh liệt trước cảnh trăng đẹp. Câu 3: Trong hai câu thơ cuối của bài thơ chữ Hán, sựu sắp xếp vị trí của các từ nhân, song, nguyệt có gì đáng chú ý? Việc sắp xếp như vậy và việc đặt lại hai câu dưới dạng đối nhau có hiệu quả nghệ thuật như thế nào? Trả lời: Trong hai câu thơ cuối của bài thơ chữ Hán, sựu sắp xếp vị trí của các từ nhân, song, nguyệt có sự đáng chú ý là chỉ người (nhân, thi gia) và các từ chỉ trăng (nguyệt) đặt ở hai đầu, ở giữa là cửa nhà tù (song). Việc sắp xếp như vậy và việc đặt lại hai câu dưới dạng đối nhau có hiệu quả nghệ thuật là cấu trúc đối nhau, thể hiện tình yêu mãnh liệt của con người với trăng. Câu 4: qua bài thơ, em thấy hình ảnh Bác Hồ hiện ra như thế nào? Trả lời: Qua bài thơ, em thấy hình ảnh Bác Hồ hiện ra một tâm hồn nghệ sĩ to lớn và vô cùng vĩ đại, vừa thấy được tinh thần của một người nghệ sĩ, vừa thấy được tinh thần của một người cách mạng lạc quan, yêu đời và say đắm với thiên nhiên. Trên đây là bài soạn tác phẩm “ Vọng nguyệt”, qua bài thơ ta có thể thấy được tình yêu thiên nhiên của Bác và sự hòa quyện giữa thiên nhiên và con người. Hi vọng bài soạn đã mang đến những kiến thức cần thiết dành cho các em. Hẹn gặp lại các em trong những bài viết sau, chúc các em học tốt. Xemm thêm: Soạn bài Tức cảnh Pác Pó lớp 8 ngắn gọn
Hướng dẫn soạn bài Vọng nguyệt trong Ngữ Văn lớp 8 ngắn gọn, dễ hiểuPhân tích, soạn bài Vọng Nguyệt – Hồ Chí Minh.
Ở bài học trước, chúng ta đã cùng nhau phân tích tìm hiểu tác phẩm Tức cảnh Pác Pó của Hồ Chí Minh, ở bài viết đấy, chúng ta có thể thấy được Người có dức tính thật giản dị, hòa nhập với thiên nhiên, ung dung … Và bài học ngày hôm nay, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu tiếp một tác phẩm cũng rất nổi tiếng của Hồ Chí Minh, đó là tác phẩm Vọng Nguyệt. Bài viết dưới đây Vforum sẽ hướng dẫn các em Soạn bài Vọng Nguyệt trong chương trình Ngữ Văn 8 một cách ngắn gọn, đầy đủ.
Câu 1: Đọc kĩ phần phiên âm, dịch nghĩa và phần giải nghĩa chữ Hán để hiểu rõ chính xác từng câu trong bài thơ. Học thuộc về bản dịch thơ và nhận xét về các câu dịch thơ.
Câu 2: Ở bài thơ này, Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh như thế nào? Tại sao Bác lại nói đến cảnh “ Trong tù không rượu cũng không hoa”? qua hai câu thơ đầu em thấy Bác có tâm trạng ra sao trước cảnh trăng đẹp ngoài trời?
Trả lời:
Ở bài thơ này, Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh vô cùng cực khổ đó là cảnh tù đầy. Bác lại nói đến cảnh “Trong tù không rượu cũng không hoa” vì lúc ngắm trăng, cảnh đẹp thì trong tù làm gì có rượu và có hoa,ngắm cảnh đẹp mà có rượu có hoa nữa thì còn gì bằng. qua hai câu thơ đầu em thấy Bác có tâm trạng trước cảnh trăng đẹp ngoài trời là: Tâm hồn nghệ sĩ đích thực của Người.Bác yêu thiên nhiên một cách say mê và hồn nhiên rung động mãnh liệt trước cảnh trăng đẹp.
Câu 3: Trong hai câu thơ cuối của bài thơ chữ Hán, sựu sắp xếp vị trí của các từ nhân, song, nguyệt có gì đáng chú ý? Việc sắp xếp như vậy và việc đặt lại hai câu dưới dạng đối nhau có hiệu quả nghệ thuật như thế nào?
Trả lời:
Trong hai câu thơ cuối của bài thơ chữ Hán, sựu sắp xếp vị trí của các từ nhân, song, nguyệt có sự đáng chú ý là chỉ người (nhân, thi gia) và các từ chỉ trăng (nguyệt) đặt ở hai đầu, ở giữa là cửa nhà tù (song). Việc sắp xếp như vậy và việc đặt lại hai câu dưới dạng đối nhau có hiệu quả nghệ thuật là cấu trúc đối nhau, thể hiện tình yêu mãnh liệt của con người với trăng.
Câu 4: qua bài thơ, em thấy hình ảnh Bác Hồ hiện ra như thế nào?
Trả lời:
Qua bài thơ, em thấy hình ảnh Bác Hồ hiện ra một tâm hồn nghệ sĩ to lớn và vô cùng vĩ đại, vừa thấy được tinh thần của một người nghệ sĩ, vừa thấy được tinh thần của một người cách mạng lạc quan, yêu đời và say đắm với thiên nhiên.
Trên đây là bài soạn tác phẩm “ Vọng nguyệt”, qua bài thơ ta có thể thấy được tình yêu thiên nhiên của Bác và sự hòa quyện giữa thiên nhiên và con người. Hi vọng bài soạn đã mang đến những kiến thức cần thiết dành cho các em. Hẹn gặp lại các em trong những bài viết sau, chúc các em học tốt.
Xemm thêm: