Soạn bài ôn tập và kiểm tra phần tiếng Việt tiếp theo lớp 8 HK 2
SOẠN BÀI ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA PHẦN TIẾNG VIỆT TIẾP THEO A. YÊU CẦU - Tiếp tục ôn tập phần Tiếng Việt ở học kì II để nắm vững các nội dung về các kiểu câu, các kiểu hành động nói, lựa chọn trật tự từ trong câu. - Vận dụng làm tốt bài kiểm tra về những nội dung trên. B. GỢI Ý TRẢ LỜI CÂU HỎI, BÀI TẬP ...
SOẠN BÀI ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA PHẦN TIẾNG VIỆT TIẾP THEO A. YÊU CẦU - Tiếp tục ôn tập phần Tiếng Việt ở học kì II để nắm vững các nội dung về các kiểu câu, các kiểu hành động nói, lựa chọn trật tự từ trong câu. - Vận dụng làm tốt bài kiểm tra về những nội dung trên. B. GỢI Ý TRẢ LỜI CÂU HỎI, BÀI TẬP I. Kiểu câu: nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật, phủ định Hãy xác định kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật trong số các câu sau (không xét câu đặt trong ...
SOẠN BÀI ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA PHẦN TIẾNG VIỆT TIẾP THEO
A. YÊU CẦU
- Tiếp tục ôn tập phần Tiếng Việt ở học kì II để nắm vững các nội dung về các kiểu câu, các kiểu hành động nói, lựa chọn trật tự từ trong câu.
- Vận dụng làm tốt bài kiểm tra về những nội dung trên.
B. GỢI Ý TRẢ LỜI CÂU HỎI, BÀI TẬP
I. Kiểu câu: nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật, phủ định
Hãy xác định kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật trong số các câu sau (không xét câu đặt trong ngoặc vuông):
(SGK, t.2, tr. 138)
Gợi ý
a) Cầu khiến
b) Trần thuật
c) Nghi vấn
d) Nghi vấn
e) Cầu khiến
g) Cảm thán
h) Trần thuật
II. Hành động nói
Bài tập 1. Năm câu sau đây thể hiện các hành động nói: phủ định, khẳng định, khuyên, đe dọa, bộc lộ cảm xúc. Hãy xác định kiểu hành động nói thể hiộn ở từng câu (không xét câu đặt trong ngoặc vuông).
(SGK, t.2, tr. 138) Gợi ý
a) Bộc lộ cảm xúc
b) Phủ định
c) Khuyên
d) Đe dọa
e) Khẳng định
Bài tập 2. Dựa vào hành động nói đã được xác định ờ bài tập 1, viết lại các câu (b), (d) dưới một hình thức khác.
Gợi ý
Câu (b) và (d) là những câu nghi vấn có hành động nói phủ định và đe dọa. Em có thể viết hai câu này dưới hình thức khác nhưng vẫn bảo đảm được hành động nói phủ định và đe dọa.
Ví dụ :
b) - [Nhà cháu đã túng lại phái đóng cả suất sưu của chú nó nữa, nên mới lôi thôi như thế.] Chứ cháu có dám bỏ bê tiền sưu của nhà nước đâu ?
Viết lại : [Nhà cháu đã túng lại phải đóng cả suất sưu của chú nó nữa, nên mới lôi thôi như thế.] Chứ cháu không dám bỏ bê tiên sưu của nhà nước đâu !
d) - Nếu không có tiên nộp sưu cho ông bây giờ, thì ông sẽ dỡ cả nhà mày đi, chửi mắng thôi à !
Viết lại : Nếu không cố tiền nộp sưu cho ông hây giờ, thì ông sẽ dỡ cả nhà mày đi, chứ không chỉ chửi mắng thôi đâu !
III. Lựa chọn trột tự từ trong câu
Bài tập 1. Hãy viết lại câu sau đây bằng cách chuyển từ in đậm vào những vị trí có thể được (có thể thêm từ một cách vào chỗ thật cần thiết).
Chị Dậu rón rén bưng một hát [cháo] lớn đến chỗ chồng nằm.
(Ngô Tất Tố)
Gợi ý
- Một cách rón rén, chị Dậu hung một bát [cháo] lớn đến chỗ chồng nằm.
- Rón rén, chị Dậu himg một bát [cháo] lớn đến chỗ chồng nằm.
- Chị Dậu hưng một bát [cháo] lớn, rón rén đến chỗ chồng nằm.
- Chị Dậu bưng một cách rón rén hát [cháo] lớn đến chỗ chồng nằm.
- Chị Dậu bưng một hát [cháo] lớn đến chỗ chồng nằm một cách rón rén.
Bài tập 2. Hãy viết lại câu sau đây bằng cách đặt cụm từ in đậm vào vị trí khác trong câu này.
Hoảng quá, anh Dậu vội để hát cháo xuống phản và lăn dùng ra đó, không nói được câu gì.
(Ngô Tất Tố)
Gợi ý
- Anh Dậu hoảng quá, vội để bát cháo xuống phản và lăn đùng ra đó, không nói được câu gì.
- Anh Dậu vội để bát cháo xuống phản và lăn đùng ra đó, hoảng quá, không nói được câu gì.