05/02/2018, 10:13

Soạn bài Ôn tập truyện dân gian lớp 6 ngắn gọn

Hướng dẫn các bạn soạn bài Ôn tập truyện dân gian trong chương trình sách giáo khoa Văn lớp 6 ngắn gọn đơn giản Trong những bài học trước, các em đã được học qua rất nhiều câu truyện dân gian, đó là những truyện cổ tích (Sọ Dừa, Thạch Sanh, ..),truyền thuyết, truyện ngụ ngôn hay truyện cười, … Và ...

Hướng dẫn các bạn soạn bài Ôn tập truyện dân gian trong chương trình sách giáo khoa Văn lớp 6 ngắn gọn đơn giản Trong những bài học trước, các em đã được học qua rất nhiều câu truyện dân gian, đó là những truyện cổ tích (Sọ Dừa, Thạch Sanh, ..),truyền thuyết, truyện ngụ ngôn hay truyện cười, … Và trong bài viết này, chúng ta sẽ cùng nhau củng cố, ôn tập truyện dân gian. Để tìm hiểu rõ hơn về nội dung cũng như ý nghĩa của bài, thì trong bài viết này vforum sẽ hướng dẫn bạn soạn bài Ôn tập truyện dân gian mới một cách ngắn gọn nhất. Câu 1: Hãy đọc lại, ghi chép và học thuộc định nghĩa ở những phân chú thích trong sách giáo khoa này về các thể loại: truyền thuyết, cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cười. Trả lời: - Truyền thuyết: đọc lại định nghĩa trong “Con Rồng cháu Tiên” - Truyện cổ tích: đọc lại định nghĩa ở bài “Sọ Dừa”. - Truyện ngụ ngôn: đọc lại định nghĩa ở bài “Ếch ngồi đáy giếng”. - Truyện cười: đọc lại định nghĩa bài “Treo biển”. Câu 2 và 3: Viết lại tên những truyện dân gian mà e đã học và đã đọc Truyền thuyết Cổ tích Truyện ngụ ngôn Truyện cười Con Rồng cháu Tiên Sọ dừa Ếch ngồi đáy giếng Treo biển Bánh chưng, bánh giầy Thạch Sanh Thầy bói xem voi Lợn cưới, áo mới Thánh Gióng Em bé thông minh Đeo nhạc cho mèo Sơn Tinh Thủy Tinh Cây bút thần Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng Sự tích Hồ Gươm Ông lão đánh cá và con cá vàng Câu 4: So sánh sự giống và khác nhau giữa truyền thuyết và truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn và truyện cười Trả lời: Truyền thuyết và cổ tích - Giống nhau: Hai loại truyện này đều có yếu tố kì ảo, tưởng tượng. Đều thuộc nhóm truyện dân gian. - Khác nhau:Truyền thuyết: - Dựa trên lịch sử để kể về một nhân vật hay sự kiện nào đó. Cổ tích: - Kể về một nhân vật nào đó thường bất hạnh, nghèo khổ. - Nhiều yếu tố kì ảo hoang đường. Truyện ngụ ngôn và truyện cười - Giống nhau: Đều gây cười cho người đọc. - Khác nhau:Truyện ngụ ngôn: - Thường những nhân vật là: con vật, đồ vật, … - Mang ý nghĩa khuyên dạy. Truyện cười: - Thường lấy những hình ảnh trong cuộc sống đời thường đưa vào. - Mượn yếu tố gây cười để qua đó phê phán, châm biếm thói hư, tật xấu. Như vậy trên đây là một số bài tập để giup các em củng cố vững chắc lại truyện dân gian. Hi vọng qua bài Soạn bài Ôn tập truyện dân gian, các em đã nắm được những nội dung cơ bản nhất của bài học. Hẹn gặp lại và chúc các em học tập đạt kết quả tốt. Xem thêm: Soạn bài Kể chuyện tưởng tượng lớp 6 ngắn gọn

Hướng dẫn các bạn soạn bài Ôn tập truyện dân gian trong chương trình sách giáo khoa Văn lớp 6 ngắn gọn đơn giản
Trong những bài học trước, các em đã được học qua rất nhiều câu truyện dân gian, đó là những truyện cổ tích (Sọ Dừa, Thạch Sanh, ..),truyền thuyết, truyện ngụ ngôn hay truyện cười, … Và trong bài viết này, chúng ta sẽ cùng nhau củng cố, ôn tập truyện dân gian.

Để tìm hiểu rõ hơn về nội dung cũng như ý nghĩa của bài, thì trong bài viết này vforum sẽ hướng dẫn bạn soạn bài Ôn tập truyện dân gian mới một cách ngắn gọn nhất.

Câu 1: Hãy đọc lại, ghi chép và học thuộc định nghĩa ở những phân chú thích trong sách giáo khoa này về các thể loại: truyền thuyết, cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cười.
Trả lời:
- Truyền thuyết: đọc lại định nghĩa trong “Con Rồng cháu Tiên”
- Truyện cổ tích: đọc lại định nghĩa ở bài “Sọ Dừa”.
- Truyện ngụ ngôn: đọc lại định nghĩa ở bài “Ếch ngồi đáy giếng”.
- Truyện cười: đọc lại định nghĩa bài “Treo biển”.

Câu 2 và 3: Viết lại tên những truyện dân gian mà e đã học và đã đọc
Truyền thuyết
Cổ tích
Truyện ngụ ngôn
Truyện cười
Con Rồng cháu Tiên Sọ dừa Ếch ngồi đáy giếng Treo biển
Bánh chưng, bánh giầy Thạch Sanh Thầy bói xem voi Lợn cưới, áo mới
Thánh Gióng Em bé thông minh Đeo nhạc cho mèo
Sơn Tinh Thủy Tinh Cây bút thần Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng
Sự tích Hồ Gươm Ông lão đánh cá và con cá vàng


Câu 4: So sánh sự giống và khác nhau giữa truyền thuyết và truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn và truyện cười
Trả lời:
Truyền thuyết và cổ tích
- Giống nhau:
  • Hai loại truyện này đều có yếu tố kì ảo, tưởng tượng.
  • Đều thuộc nhóm truyện dân gian.
- Khác nhau:
  • Truyền thuyết:
- Dựa trên lịch sử để kể về một nhân vật hay sự kiện nào đó.
  • Cổ tích:
- Kể về một nhân vật nào đó thường bất hạnh, nghèo khổ.
- Nhiều yếu tố kì ảo hoang đường.
Truyện ngụ ngôn và truyện cười
- Giống nhau: Đều gây cười cho người đọc.
- Khác nhau:
  • Truyện ngụ ngôn:
- Thường những nhân vật là: con vật, đồ vật, …
- Mang ý nghĩa khuyên dạy.
  • Truyện cười:
- Thường lấy những hình ảnh trong cuộc sống đời thường đưa vào.
- Mượn yếu tố gây cười để qua đó phê phán, châm biếm thói hư, tật xấu.
Như vậy trên đây là một số bài tập để giup các em củng cố vững chắc lại truyện dân gian. Hi vọng qua bài Soạn bài Ôn tập truyện dân gian, các em đã nắm được những nội dung cơ bản nhất của bài học. Hẹn gặp lại và chúc các em học tập đạt kết quả tốt.

Xem thêm:
0