05/02/2018, 10:13

Soạn bài So sánh (tiếp theo) lớp 6 ngắn gọn

Hướng dẫn các bạn soạn bài So sánh (tiếp theo) trong chương trình sách giáo khoa Văn lớp 6 ngắn gọn đơn giản Trong tiếng Việt, các em hay sử dụng những câu có tính chất so sánh để làm nổi bật một sự việc nào đó. Và đó người ta gọi là biện pháp tu từ so sánh. Vậy so sánh là gì, cấu tạo của so sánh ...

Hướng dẫn các bạn soạn bài So sánh (tiếp theo) trong chương trình sách giáo khoa Văn lớp 6 ngắn gọn đơn giản Trong tiếng Việt, các em hay sử dụng những câu có tính chất so sánh để làm nổi bật một sự việc nào đó. Và đó người ta gọi là biện pháp tu từ so sánh. Vậy so sánh là gì, cấu tạo của so sánh và lợi ích nó mang lại như thế nào? Để tìm hiểu rõ hơn về nội dung cũng như ý nghĩa của bài, thì trong bài viết này vforum sẽ hướng dẫn bạn soạn bài So sánh (tiếp theo) một cách ngắn gọn nhất. Trước tiên các em cần hiểu so sánh là sự đối chiếu giữa sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác, mà giữa chúng có những nét tương đồng. Việc sử dụng biện pháp so sánh giúp cho sự vật, sự việc nổi bật, đáng chú ý hơn. Câu 1: Chi ra các phép so sánh trong những khổ thơ thuộc bài tập 1 SGK- tr 43. biết chúng thuộc những kiểu so sánh nào. Phân tích tác dụng gợi hình, gợi cảm của một phép so sánh mà em thích. Trả lời: a. Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè -> so sánh ngang: sự gắn bó quê hương. b. Con đi trăm … chưa bằng … tê lòng bầm -> so sánh không ngang: lòng biết ơn công lao nuôi dạy của người con đối với người mẹ. Con đi đánh giặc … chưa bằng … đời bầm sáu mươi -> so sánh ngang bằng c. Anh đội viên … như … nằm trong giấc mộng -> so sánh ngag bằng Bóng Bác … hơn ngọn lửa thiêng -> so sánh không ngang bằng -> Tình cảm các chiến sĩ dành cho Bác Hồ và sự vĩ đạo công lao của người. Câu 2: Hãy nêu những câu văn có sử dụng phép so sánh trong bài Vượt thác. Em thích hình ảnh so sánh nào? Vì sao? Trả lời: - Những động tác thả sào … nhanh như cắt. - Dương Hượng Thư như một pho tượng … - Cặp mắt nảy lửa … giống một hiệp sĩ … - Dọc sườn núi, những cây to …. Như những cụ vung tay hô … -> Những hình ảnh này cho thấy tác giả Võ Quảng giàu trí tưởng tượng, phong phú, diễn tả được sức mạnh phi thường của con người để vượt qua thử thách do thiên nhiên tạo ra. Câu 3: Dựa vào bài Vượt thác, hãy viết một đoạn văn từ ba đến năm câu tả d Hương Thư đưa thuyền vượt qua thác dữ; trong đoạn văn có sử dụng cả hai kiểu so sánh đã được giới thiệu. Trả lời: Khi thuyền đến đoạn thác dữ, Dượng Hương Thư hình dáng như một tráng sĩ, những hành động của anh lúc nào cũng nhanh hơn dòng thác dữ một bước. Và sau một hồi, Dượng Hương Thư cũng những người trên chiếc thuyền đã vượt qua, chinh phục được dòng thác dữ ấy. Trên đây là một số bài tập giúp cho các em củng cố lại vững chắc hơn về So sánh. Hi vọng qua bài Soạn bài So sánh (tiếp theo), các em đã nắm được những nội dung cơ bản nhất của bài học. Hẹn gặp lại và chúc các em học tập đạt kết quả tốt. Xem thêm: Soạn bài Vượt thác lớp 6 ngắn gọn

Hướng dẫn các bạn soạn bài So sánh (tiếp theo) trong chương trình sách giáo khoa Văn lớp 6 ngắn gọn đơn giản

Trong tiếng Việt, các em hay sử dụng những câu có tính chất so sánh để làm nổi bật một sự việc nào đó. Và đó người ta gọi là biện pháp tu từ so sánh. Vậy so sánh là gì, cấu tạo của so sánh và lợi ích nó mang lại như thế nào? Để tìm hiểu rõ hơn về nội dung cũng như ý nghĩa của bài, thì trong bài viết này vforum sẽ hướng dẫn bạn soạn bài So sánh (tiếp theo) một cách ngắn gọn nhất.

Trước tiên các em cần hiểu so sánh là sự đối chiếu giữa sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác, mà giữa chúng có những nét tương đồng. Việc sử dụng biện pháp so sánh giúp cho sự vật, sự việc nổi bật, đáng chú ý hơn.

Câu 1: Chi ra các phép so sánh trong những khổ thơ thuộc bài tập 1 SGK- tr 43. biết chúng thuộc những kiểu so sánh nào. Phân tích tác dụng gợi hình, gợi cảm của một phép so sánh mà em thích.
Trả lời:
a. Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè -> so sánh ngang: sự gắn bó quê hương.
b. Con đi trăm … chưa bằng … tê lòng bầm -> so sánh không ngang: lòng biết ơn công lao nuôi dạy của người con đối với người mẹ.
Con đi đánh giặc … chưa bằng … đời bầm sáu mươi -> so sánh ngang bằng
c. Anh đội viên … như … nằm trong giấc mộng -> so sánh ngag bằng
Bóng Bác … hơn ngọn lửa thiêng -> so sánh không ngang bằng
-> Tình cảm các chiến sĩ dành cho Bác Hồ và sự vĩ đạo công lao của người.

Câu 2: Hãy nêu những câu văn có sử dụng phép so sánh trong bài Vượt thác. Em thích hình ảnh so sánh nào? Vì sao?
Trả lời:
- Những động tác thả sào … nhanh như cắt.
- Dương Hượng Thư như một pho tượng …
- Cặp mắt nảy lửa … giống một hiệp sĩ …
- Dọc sườn núi, những cây to …. Như những cụ vung tay hô …
-> Những hình ảnh này cho thấy tác giả Võ Quảng giàu trí tưởng tượng, phong phú, diễn tả được sức mạnh phi thường của con người để vượt qua thử thách do thiên nhiên tạo ra.

Câu 3: Dựa vào bài Vượt thác, hãy viết một đoạn văn từ ba đến năm câu tả d Hương Thư đưa thuyền vượt qua thác dữ; trong đoạn văn có sử dụng cả hai kiểu so sánh đã được giới thiệu.
Trả lời:
Khi thuyền đến đoạn thác dữ, Dượng Hương Thư hình dáng như một tráng sĩ, những hành động của anh lúc nào cũng nhanh hơn dòng thác dữ một bước. Và sau một hồi, Dượng Hương Thư cũng những người trên chiếc thuyền đã vượt qua, chinh phục được dòng thác dữ ấy.

Trên đây là một số bài tập giúp cho các em củng cố lại vững chắc hơn về So sánh. Hi vọng qua bài Soạn bài So sánh (tiếp theo), các em đã nắm được những nội dung cơ bản nhất của bài học. Hẹn gặp lại và chúc các em học tập đạt kết quả tốt.

Xem thêm:
0