Soạn bài lời văn trong đoạn văn tự sự
Soạn bài lời văn trong đoạn văn tự sự I. Lời văn trong đoạn văn tự sự 1. Lời văn giới thiệu nhân vật. Các câu văn đã giới thiệu được nhân vật: (1) Hùng Vương có con gái yêu là Mỵ Nương. (1) Mỵ Nương: con vua, đẹp người đẹp nết, được vua yêu. (2) Sơn Tinh: ở Tản Viên, được mọi người gọi Sơn Tinh. ...
Soạn bài lời văn trong đoạn văn tự sự I. Lời văn trong đoạn văn tự sự 1. Lời văn giới thiệu nhân vật. Các câu văn đã giới thiệu được nhân vật: (1) Hùng Vương có con gái yêu là Mỵ Nương. (1) Mỵ Nương: con vua, đẹp người đẹp nết, được vua yêu. (2) Sơn Tinh: ở Tản Viên, được mọi người gọi Sơn Tinh. (3) Thủy Tinh: ở biển, được mọi người gọi là Thủy Tinh. - Các câu văn thường dùng từ: là, có. + Cụm từ: người ta gọi chàng là. 2. Lời văn kể sự việc. - Những ...
I. Lời văn trong đoạn văn tự sự
1. Lời văn giới thiệu nhân vật.
Các câu văn đã giới thiệu được nhân vật: (1) Hùng Vương có con gái yêu là Mỵ Nương.
(1) Mỵ Nương: con vua, đẹp người đẹp nết, được vua yêu.
(2) Sơn Tinh: ở Tản Viên, được mọi người gọi Sơn Tinh.
(3) Thủy Tinh: ở biển, được mọi người gọi là Thủy Tinh.
- Các câu văn thường dùng từ: là, có.
+ Cụm từ: người ta gọi chàng là.
2. Lời văn kể sự việc.
- Những từ chỉ hành động của Thủy Tinh : nổi giận, đem, đuổi, cướp, hô, gọi, rung chuyển dâng, đánh, nổi…
- Các hoạt động này được kể theo một tứ tự hợp lý. Sự việc này sẽ dẫn tới sự việc khác khiến cho sự vật đổi thay.
- Những hành động của Thủy Tinh đem đến sự ngập lụt cho cả thành Phong Châu rộng lớn.
- Lời kể trùng điệp cho thấy cảnh tượng lũ lụt đang dân cao dần đến nhấn chìm tất cả chỉ còn lại biển nước. Nó gây ấn tượng kinh sợ cho người đọc.
3. Đoạn văn.
Đoạn |
Số câu |
Chủ đề của đoạn |
Câu thể hiện chủ đề |
Câu làm rõ chủ đề |
1 |
2 |
Giới thiệu nhân vật Hùng Vương và Mị Nương |
(1) |
(2) |
2 |
5 |
Giới thiệu hai nhân vật đến cầu hôn |
(1) |
(2) (3) (4) (5) |
3 |
4 |
Miêu tả trận đánh của Thủy Tinh |
(1) |
(2) (3) |
II. Luyện tập
1. Mỗi đoạn văn kể :
a. Sọ Dừa chăn bò ở nhà phú ông.
b. Ba cô con gái nhà phú ông thay phiên đưa cơm cho Sọ Dừa.
c. Tính trẻ con của ba cô gái.
Hai đoạn a và b. Kể theo thứ tự trước sau.
Đoạn c – câu chủ đề nói ý chung. Các câu sau giải thích cụ thể hóa để người đọc cảm nhận được.
2. Câu b đúng vì các hành động trước và sau hợp lí.
Câu b sai vì vô lí. Không thể « cưỡi ngựa lao vào… » rồi mới « lên lưng ngựa.