Soạn bài liên kết đoạn văn trong văn bản
LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN A. YÊU CẦU - Hiểu cách sử dụng các phương tiện liên kết để liên kết các đoạn văn, khiến chúng liền ý, liền mạch. - Viết được các đoạn vãn liên kết mạch lạc, chặt chẽ. B. GỢI Ý TRẢ LỜI CÂU HỎI, BÀI TẬP PHẦN BÀI HỌC I. Tác dụng của việc liên kểt các đọan văn trong văn ...
LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN A. YÊU CẦU - Hiểu cách sử dụng các phương tiện liên kết để liên kết các đoạn văn, khiến chúng liền ý, liền mạch. - Viết được các đoạn vãn liên kết mạch lạc, chặt chẽ. B. GỢI Ý TRẢ LỜI CÂU HỎI, BÀI TẬP PHẦN BÀI HỌC I. Tác dụng của việc liên kểt các đọan văn trong văn bản Câu hỏi 1. Hai đoạn vãn sau đây có mối liên hệ gì không ? Tại sao ? Gợi ý Hai đoạn văn trên không có quan hệ với nhau. Mối quan hệ về nội dung ...
LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN
A. YÊU CẦU
- Hiểu cách sử dụng các phương tiện liên kết để liên kết các đoạn văn, khiến chúng liền ý, liền mạch.
- Viết được các đoạn vãn liên kết mạch lạc, chặt chẽ.
B. GỢI Ý TRẢ LỜI CÂU HỎI, BÀI TẬP
PHẦN BÀI HỌC
I. Tác dụng của việc liên kểt các đọan văn trong văn bản
Câu hỏi 1. Hai đoạn vãn sau đây có mối liên hệ gì không ? Tại sao ?
Gợi ý
Hai đoạn văn trên không có quan hệ với nhau. Mối quan hệ về nội dung giữa hai đoạn này lỏng lẻo, không liển mạch. Đoạn đầu tả cảnh sân trường trong ngày tựu trường hiện tại. Đoạn sau nêu cảm giác của nhân vật “tôi” một lần ghé qua thăm trường trước đây.
Câu hỏi 2. Đọc lại hai đoạn văn của Thanh Tịnh và trả lời các câu hỏi :
a) Cụm từ trước đó mấy hôm bổ sung ý nghĩa gì cho đoạn văn thứ hai?
b) Theo em, với cụm từ trên, hai đoạn văn đã liên hệ với nhau như thế nào ?
c) Cụm từ trước dó mấy hôm là phương tiện liên kết đoạn. Hãy cho biết tác dụng của việc liên kết đoạn trong văn bản.
Gợi ý
a) Cụm từ trước dó mấy hôm bổ sung ý nghĩa thời gian xảy ra hành động cho đoạn văn thứ hai.
b) Với cụm từ trên, hai đoạn văn đã liên hệ với nhau chặt hơn, liền mạch hơn.
c) Khi kết thúc đoạn văn này để chuyển sang một đoạn văn khác, người viết phải chú ý sử dụng các phương tiện liên kết đoạn. Các phươne tiện này có tác dụng liên kết ý nghĩa giữa các đoạn văn với nhau tạo nên một văn bản chật chẽ, liền mạch.
II. Cách liên kết các đoạn vãn trong văn bản
1. Dùng từ ngữ để liên kết các đoạn văn
a) Đọc hai đoạn văn sau và thực hiện yêu cầu bên dưới.
Bắt đầu là tìm hiểu. Tìm hiểu phải đặt bài văn vào hoàn cảnh lịch sử của nó. Thể là cần đến khoa học lịch sử, lịch sử dân tộc, có cả lịch sử thế giới.
Sau khâu tìm hiểu là khâu cảm thụ. Hiểu đúng hài văn dã tốt. Hiểu đúng cũng bắt đầu thấy nó hay, nhưng chưa đủ.
(Theo Lê Trí Viễn)
- Hai đoạn văn trên liệt kê hai khâu của quá trình lĩnh hội và cảm thụ tác phẩm văn học. Đó là những khâu nào ?
- Tìm các từ ngữ liên kết trong hai đoạn vãn trên.
- Để liên kết các đoạn có quan hệ liệt kê, ta thường dùng các từ có tác dụng liệt kê. Hãy kể tiếp các phương tiện liên kết có quan hệ liệt kê (trước hết, đầu tiên...).
Gợi ý
- Hai đoạn văn trên liệt kê hai khâu : tìm hiểu và cảm thụ của quá trình lĩnh hội và cảm thụ tác phẩm văn học.
- Các từ ngữ liên kết trong hai đoạn văn trên là : bắt đầu, sau... là.
- Các phương tiện liên kết có quan hệ liệt kê : trước hết, đầu tiên, trước tiên, thoạt tiên, thoạt đầu, sau đó, tiếp đến, tiếp theo, tiếp sau, cuối cùng, sau nữa, một mật, mặt khác, một là, hai là, thêm vào đó, ngoài ra...
b) Đọc hai đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới.
Trước đó mấy hôm, lúc di ngang qua làng Hoà An hẫỵ chim quyên với thằng Minh, tôi có ghé lại trường một lần. Lần ấy trường dôi với tôi là một nơi xa lạ. Tôi di chung quanh các lớp để nhìn qua cửa kính mấy bản đó treo tường. Tôi không có cảm tưởng nào khác là nhà trường cao ráo và sạch sẽ hơn các nhà trong làng.
Nhưng lần này lại khác. Trước mắt tôi trường Mĩ Lí trông vừa xinh xắn vừa oai nghiêm như cái dinh làng Hoà Âp. Sân nó rộng, mình nó cao hơn trong những buổi trưa hè đầy vắng lặng. Lòng tỏi đâm ra lo sợ vẩn vơ.
(Thanh Tịnh, Tôi đi học)
- Tìm quan hệ ý nghĩa giữa hai đoạn văn trên.
- Tìm từ ngữ liên kết giữa hai đoạn văn đó.
- Để liên kết hai đoạn văn có ý nghĩa đối lập, ta thường dùng từ ngữ biểu thị ý nghĩa đối lập. Hãy tìm thêm các phương tiện liên kết đoạn có ý nghĩa đối lập (nhưng, trái lại...).
Gợi ý
- Quan hệ ý nghĩa giữa hai đoạn văn trên là quan hệ tương phản, đối lập.
- Từ những liên kết giữa hai đoạn văn.
- Các từ ngữ liên kết đoạn có ý nghĩa đối lập : nhưng, trái lại, thế mà, ngược lại, song, tuy vậy...
c) Đọc lại hai đoạn văn ờ mục I.b và cho biết dó thuộc từ loại nào. Trước dó là khi nào ?
Chỉ từ, đại từ cũng được dùng làm phương tiện liên kết đoạn. Hãy kể tiếp các từ có tác dụng này (dó, này...).
Gợi ý
- Đó trong Trước dó mấy hôm thuộc từ loại chỉ từ. Đó là thời điểm tựu trường, trước đó là trước thời điểm tựu trường.
- Chỉ từ, đại từ được dùng làm phương tiện liên kết đoạn : đó, này, ấy, đây, vậy, thế...
d) Đọc hai đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới.
Bây giờ, khi Bác viết gì cũng dưa cho một số dồng chí xem lại, chỗ nào khó hiểu thì các dồng chí bảo mình sửa chữa.
Nói tóm lại, viết cũng như mọi việc khác, phải cố chí, chớ giấu dốt, nhờ tự phê hình và phê hình mà tiến hộ.
(Hồ Chí Minh, Cách viết)
- Phân tích mối quan hệ ý nghĩa giữa hai đoạn văn trên.
- Tìm từ ngữ liên kết giữa hai đoạn văn đó.
- Để liên kết đoạn có ý nghĩa cụ thể với đoạn có ý nghĩa tổng kết, khái quát, ta thường dùng các từ có ý nghĩa tổng kết, khái quát sự việc. Hãy kê tiếp các phương tiện liên kết mang ý nghĩa tổng kết, khái quát (tóm lại, nhìn chung...).
Gợi ý
- Mối quan hệ ý nghĩa giữa hai đoạn văn trên là cụ thể khái quát.
- Từ ngữ liên kết giữa hai đoạn văn : nói tóm lại.
- Các phương tiện liên kết mang ý nghĩa tổng kết, khái quát : tóm lại, nhìn chung, tổng hợp lại, nói tóm lại, tổng kết lại...
2. Dùng câu nối để liên kết các đoạn văn
Tim câu liên kết giữa hai đoạn văn sau. Tại sao câu đó lại có tác dụng liên kết?
U lại nối tiếp :
- Chăn cho giỏi, rồi hôm nào phiên chợ u mua giấy về bố đóng sách cho mờ đi học hên anh Thận.
Ái dà, lại còn chuyện đi học nữa cơ đấy ! Học thích hơn hay đi chăn nghé thích hơn nhỉ ? Thôi, cái gì làm một cái thôi. Thế thằng Các nó vừa chân trâu vừa đi học đấy thì sao.
(Bùi Hiển, Ngày công dân đầu tiên của cu Tí)
Gợi ý
Câu có tác dụng liên kết giữa hai đoạn văn : ‘Ấy dà, lại còn chuyện đi học nữa cơ dấy”. Câu này có tác dụng khép lại nội dung cùa đoạn văn trước và mở ra nội dung mới đoạn sau.
II. Phần luyện tập
Bài tập 1. Tim các từ ngữ có tác dụng liên kết đoạn vãn trong những đoạn trích sau và cho biết chúng thể hiện quan hộ ý nghĩa gì?
a) (Lê Trí Viễn, SGK, tr. 53)
b) (Thạch Lam, Gió lạnh dầu mùa, SGK, tr. 53)
c) (Theo Nguyễn Đăng Mạnh, SGK, tr. 54)
Gợi ý
a) Từ ngữ có tác dụng liên kết đoạn : nói như vậy (quan hệ suy luận giải thích).
b) Từ ngữ có tác dụng liên kết đoạn : thế mà (quan hệ tương phản).
c) Từ ngữ có tác dụng liên kết đoạn : cũng (quan hệ liệt kê, tăng tiến), tuy nhiên (quan hệ đối lập tương phản).
Bài tập 2. Chép các đoạn văn sau vào vở bài tập rồi chọn các từ ngữ hoặc câu thích hợp (cho trong ngoặc đơn) điền vào chồ trống /.../ để làm phương tiện liên kết đoạn văn.
a) Hai hên đánh nhau ròng rã mấy tháng trời, cuối cùng Sơn Tinh vẫn vững vàng mà sức Thuỳ Tinh dà kiệt. Thần nước đành rút quân.
l...l oán nặng, thù sâu, hằng năm Thủy Tinh làm mưa gió, hão lụt dâng nước dánh Sơn Tinh.
(Theo Sơn Tinh, Thuỷ Tinh)
(từ đó, từ này, từ đấy)
b) Trong thời kì quá độ, hên những thành tích tốt dẹp là chính, vần còn sót lại những cái xấu xa của xã hội cũ như: tham ố, lãng phí, lười hiếng, quan liêu, đánh con, dập vợ... Đối với những thói xấu dó, văn nghệ cũng cần phải phê hình rất nghiêm khắc, nhằm làm cho xã hội ta ngày càng lành mạnh tôt dẹp hơn.
l...l : phải có khen, cũng phải có chê. Nhưng khen hay là chê đều phải đúng mức. Khen quá lời thì người dược khen cùng hổ ngươi. Mà chê quá dáng thì người bi chê cũng khó tiếp thu.
(Theo Hồ Chí Minh, Bài nói chuyện tại Đại hội vãn nghệ toàn quốc lần thứ III)
(nói .tóm lại, như vậy, nhìn chung)
c) Tháp Ép-phen không những dược coi là hiểu tượng của Pa-ri, mà còn là hiểu tượng của nước Pháp. Nó được dùng dể trang trí những trang dầu của sách hướng dẫn du lịch trên nước Pháp, được làm hiểu tượng trong phim ảnh, dược in trong các văn kiện chính thức, những tem thư và hưu ảnh...
l ...l diều dáng kể là việc xây dựng tháp đã là một hài học giá trị vê óc sáng tạo và tổ chức trong công tác xây dựng.
(Theo Bàn tay và khối óc)
(nhưng, song, tuy nhiên)
d) Gần cuối bữa ăn, Nquyên bảo tôi :
Chị ơi, em... em — Nó bỏ lửng klìóng nói tiếp. Tôi bỏ bút bún đang ăn dở nhìn nó khó hiểu. Thảo nào trong lúc nói chuyện, tôi có cảm giác như nó định nói chuyện gì đó nhưng còn ngần ngại.
- Chị tính xem em nên di học hay di bộ dội ?
l...l Lâu nay tỏi vẫn là người chị khuyên bảo lời hay lẽ phải. Bây giờ phải nói với nó ra sao ? Đi bộ đội hay di học ?
(Theo Thuỳ Linh, Mặt trời bé con cua tôi)
(Đi bộ đội hay đi học ?, Thật khó trả lời.)
Gợi ý
Điền vào chỗ trống l...l :
a) Từ đó
b) Nói tóm lại
c) Tuy nhiên
d) Thật khó trả lời
Bài tập 3. Hãy viết một số đoạn văn ngắn chứng minh ý kiến của Vũ Ngọc Phan : “Cái đoạn chị Dậu đánh nhau với tên cai lệ là một đoạn thật khéo”. Sau đó phân tích các phương tiện liên kết đoạn văn em sử dụng.
Gợi ý
Em cần đọc lại đoạn trích và tham khảo Gợi ý của câu hỏi 5 (phần Đọc hiểu văn bản) để xác định nội dung viết.
Bài viết phải bao gồm nhiều đoạn văn. Các đoạn văn phải có sự liên kết với nhau.