Soạn bài hành động nói tiếp theo
Soạn bài hành động nói tiếp theo I. Cách thực hiện hành động nói. 1. Câu Mục đích 1 2 3 4 5 Hỏi - - - - - Trình bày ... I. Cách thực hiện hành động nói. 1. Câu Mục đích ...
Soạn bài hành động nói tiếp theo I. Cách thực hiện hành động nói. 1. Câu Mục đích 1 2 3 4 5 Hỏi - - - - - Trình bày ...
I. Cách thực hiện hành động nói.
1.
Câu Mục đích |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
Hỏi |
- |
- |
- |
- |
- |
Trình bày |
+ |
+ |
+ |
- |
- |
Điều khiển |
- |
- |
- |
+ |
+ |
Hứa hẹn |
- |
- |
- |
- |
- |
Bộc lộ cảm xúc |
- |
- |
- |
- |
- |
2.
Kiểu câu Kiểu hành động nói |
Nghi vấn |
Cầu khiến |
Cảm thán |
Trần thuật |
Hỏi |
+ Anh đi đâu |
|
|
|
Trình bày |
|
|
|
+ Anh ấy đi rồi |
Điều khiển |
+ Anh đi giùm tôi nhé ? |
+ Anh đi đi ! |
|
+ Anh còn phải đi nữa |
Hứa hẹn |
|
|
|
+ Tôi sẽ đi |
Bộc lộ cảm xúc |
+ Đẹp quá nhỉ ? |
|
+ Chao ôi, đẹp quá ! |
+ Một bông hoa đẹp ! |
II. Luyện tập
1.
- ‘Từ xưa các bậc … không có ?’ Hỏi để khẳng định. Câu này nhằm khẳng định đời xưa lúc nào cũng có những bậc trung thần nghĩa sĩ vì nước, nó nằm sau những vế câu đưa ra các dẫn chứng trung thần để khái quát lại các dẫn chứng đó.
- ‘Lúc bấy giờ … muốn vui vẻ … không ?’ Hỏi để phủ định. Sau khi chỉ ra những thú ăn chơi hưởng lạc mà quên việc nước của các tướng sĩ và sự mất mát quyền lợi nếu ta thua, tác giả hỏi để phủ định, bác bỏ cảm xúc vui vẻ lúc đó. Vì vậy, câu hỏi có giá trị đánh thức tinh thần diệt giặc còn bị ngủ quên trong các tướng sĩ.
- ‘Lúc bấy giờ … không muốn vui vẻ… không ?’ Hỏi để khẳng định. Nếu ở đoạn trước, Trần Quốc Tuấn nghiêm khắc phê phán thái độ vô trách nhiệm của các tướng sĩ thì đến đoạn này, ông chỉ ra những việc đúng nên làm và viễn cảnh được cả chung lẫn riêng nếu ta chiến đấu thắng lợi. Lúc đó không muốn vui cũng không thể được, đấy là điều chắc chắn cần phải khẳng định.
- ‘Vì sao vậy ?’ Hỏi để giải thích. Sau câu hỏi này là câu trả lời vì sao phải chuyên tâm vào tập sách ‘Binh thư yếu lược’, phải nghe lời răn của tác giả.
2.
a. Những câu trần thuật có mục đích cầu khiến :
- Trong câu a.
- Câu 2 trong đoạn b.
b. Tác dụng của hình thức diễn đạt đó trong việc động viên quần chúng : những lời đó không có tính hô hào mà tạo được sự giản dị, gần gũi những lời tâm sự, dễ đi vào lòng người. Từ đó, hiệu quả khích lệ động viên quần chúng sẽ được nâng cao.
3.
a. Các câu có mục đích cầu khiến :
- Song anh có cho phép em mới dám nói…
- Được, chú mình cứ nói thẳng thừng ra nào.
- Anh đã nghĩ thương em như thế thì hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang bên nhà anh, phòng khi tắt lửa tối đèn có đứa nào bắt nạt thì em chạy sang..
- Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi.
b. Nếu Dế choắt lép vế, yếu ớt phải đề nghị Dế Mèn bằng những câu trần thuật thì Dế Mèn luôn tỏ ra đàn anh, đầy sức mạnh là sự trịch thượng nên trực tiếp bày tỏ thái độ bằng những câu cầu khiến.
4. Trong các câu hỏi đường dưới đây, nên dùng những cách : a, b, e.
5. Trong những hành động đó, người nghe nên chọn hành động : c.