06/06/2017, 19:40

Soạn Bài Chương Trình Địa Phương (Phần Tiếng Việt) Lớp 9 HK 1

SOẠN BÀI CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (phần Tiếng việt) A.YÊU CẦU - Thấy được những biểu hiện của ha vùng phương ngữ liếng Việt. Sự khác biệt giừa các vùng phương ngừ Bắc, Trung, Nam là không lơn (chủ yếu là ở một số từ ngữ). Một số từ địa phương đang dần chuyển thành từ toàn dân. - Phương ngữ làm nên ...

SOẠN BÀI CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (phần Tiếng việt) A.YÊU CẦU - Thấy được những biểu hiện của ha vùng phương ngữ liếng Việt. Sự khác biệt giừa các vùng phương ngừ Bắc, Trung, Nam là không lơn (chủ yếu là ở một số từ ngữ). Một số từ địa phương đang dần chuyển thành từ toàn dân. - Phương ngữ làm nên sự phong phú, da dạng của tiếng Việt. B.GỢl Ý TRẢ LỜI CÂU HỎI, BÀI TẬP Bài tập 1. Hãy tìm trong phương ngừ em đang sử dụng hoặc trong một phương ngữ mà em biết những từ ngữ: ...

SOẠN BÀI CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG

(phần Tiếng việt)

A.YÊU CẦU

- Thấy được những biểu hiện của ha vùng phương ngữ liếng Việt. Sự khác biệt giừa các vùng phương ngừ Bắc, Trung, Nam là không lơn (chủ yếu là ở một số từ ngữ). Một số từ địa phương đang dần chuyển thành từ toàn dân.

- Phương ngữ làm nên sự phong phú, da dạng của tiếng Việt.

B.GỢl Ý TRẢ LỜI CÂU HỎI, BÀI TẬP

Bài tập 1. Hãy tìm trong phương ngừ em đang sử dụng hoặc trong một phương ngữ mà em biết những từ ngữ:

a)Chỉ các sự vật, hiện tượng,... không có tên gọi trong các phương ngữ khác và trong ngôn ngữ toàn dân.

Mầu: nhút (phương ngữ Trung), bồn bồn (phương ngữ Nam)

b)Đồng nghĩa nhưng khác vồ âm vơi những từ ngữ trong các phương ngữ khác hoặc trong ngôn ngữ toàn dân.

Mẫu:

 

Phương ngữ Bắc

 

 

Phương ngữ Trung

 

 

Phương ngữ Nam

 

 

cá qủa

 

 

cá tràu

 

 

cú lóc

 

 

lợn

 

 

heo

 

 

heo

 

 

ngã

 

 

bổ

 

 

 

 

c) Đồng âm nhưng khác về nghĩa vơi những từ ngừ trong các phương ngữ

 

Phương ngữ Bắc

 

 

Phương ngữ Trung

 

 

Phương ngữ Nam

 

 

ốm: bị bệnh

 

 

ốm: gầy

 

 

ốm:gầy

Gợi ý

Một số từ ngữ địa phương:

a)Ví dụ: em chọn một số từ ngữ chỉ sự vật:

-cá kèo (tên một loại cá da trơn chỉ có trong phương ngữ Nam).

-quả vả (tên một loại trái cây chỉ có trong phương ngữ Bắc).

-kẹo cu đơ (ten loại kẹo chỉ có trong phương ngữ Trung - Nghệ An).

b)Những từ ngữ đồng nghĩa nhưng khác về âm với những từ ngữ trong các phương ngữ khác hoặc trong ngôn ngữ toàn dân:

 

Phương ngữ Bắc

 

 

Phương ngữ Trung

 

 

Phương ngữ Nam

 

 

bố, mẹ

 

 

ba, má

 

 

ba, má

 

 

uống rượu

 

 

nhậu

 

 

Nhậu

 

 

ngan

 

 

vịt xiêm

 

 

vịt xiêm

 

 

tiêm

 

 

tiêm

 

 

Chích

 

 

béo

 

 

mập

 

 

Mập

 

 

c) Những từ ngừ đồng âm nhưng khác về nghĩa với những từ trong các phương ngữ khác hoặc trong ngôn ngữ toàn dân:

 

Phương ngữ Bắc

 

 

Phương ngữ Trung

 

 

Phương ngữ Nam

 

 

 củ sắn: phương ngữ Trung và Nam gọi là khoai mì.

 

 

 củ sắn: phương ngữ Bắc gọi là củ sắn.

 

 

 củ sắn: phương ngữ Bắc gọi là củ sắn.

 

 

 đau: cảm giác khó chịu ở bộ phtận bị tổn thương của cơ thể.

 

 

  đau: bệnh tật, ốm đau.

 

 

 đau: vừa chỉ cảm giác khó chịu vì bị lổn thương vừa chỉ bệnh tật, ốm đau.

 

 

 kẹo (để ăn).

 

 

 kẹo (để ăn).

 

 

 kẹo (keo kiệt, dạng cô đặc).

Bài tập 2. Cho biết vì sao những từ ngữ địa phương như ở bài tập 1.a không có từ ngữ tương đương trong phương ngữ khác và trong ngôn ngữ toàn dân. Sự xuất hiện những từ ngữ đó thể hiện tính đa dạng về điều kiện tự nhiên và đời sôdng xã hội trên các vùng miền của đất nước ta như thế nào?

Gợi ý

Điều kiện tự nhiên, đặc điểm kinh tế, văn hoá, xã hội ở mỗi vùng, miền ở Việt Nam có những điểm khác biệt. Do dó có những sự vật, hiện tượng xuất hiện ở vùng, miền này nhưng vùng khác, miền khác lại không có. Sự xuất hiện các sự vật, hiện tượng khác biệt đổ được ghi lại bằng những tên gọi chỉ có trong phương ngữ của vùng miền ấy, không có trong phương ngữ khác và không có trong ngôn ngữ toàn dân. Sự xuất hiện của những từ ngữ đó thể hiện tính đa dạng về tự nhiên và xã hội của các vùng miền trên dất nước ta. Nó làm phong phú thêm tiếng Việt.

Bài tập 3. Quan sát hai bảng mẫu ở bài lập 1 và cho biết nhừng từ ngữ nào (ở trường hợp b) và cách hiểu nào (ở trương hợp c) được coi là thuộc vẻ ngôn ngữ toàn dân.

Gợi ý

Qua bảng mẫu ở bài tập 1.b, 1.c, ta thấy phương ngữ Bắc dược dùng phổ biến nhất trong ngôn ngữ toàn dân. Từ lâu, người Việt Nam vẫn chọn phương ngữ Bắc làm chuẩn ngôn ngữ toàn dân (thể hiện trong các văn bản hành chính, văn chương, khoa học,...).

Bài tập 4. Đọc đoạn trích sau (trong bài thơ Mẹ Suốt của Tố Hữu) và chỉ ra những từ ngữ địa phương có trong đoạn trích. Nhừng từ ngữ đó thuộc phương ngữ nào? Việc sử dụng những từ ngữ địa phương trong đoạn thơ có tác dụng gì? (SGK)

Gợi ý

-Những từ ngữ địa phương có trong bài Mẹ Suốt: chi, rứa, nờ, tui, cớ răng, ưng, mụ. Những từ ngữ đó thuộc phương ngữ Trung (chủ yếu sử dụng ở vùng Bắc Trung Bộ).

-Việc sử dụng các từ địa phương này có tác dụng tô đậm sắc thái địa phương. Từ ngữ địa phương qua lời ăn tiếng nói của các nhân vật làm cho đoạn thơ thêm chân thực và sinh động.

0