05/02/2018, 10:43

Soạn bài Chiều tối lớp 11 ngắn gọn - Hồ Chí Minh

Hướng dẫn các bạn soạn bài Chiều tối của Hồ Chí Minh trong chương trình sách giáo khoa Văn lớp 11 ngắn gọn đơn giản Những lúc rảnh rỗi Hồ Chí Minh thường đọc sách báo Đây là một tác phẩm của Hồ Chí Minh, tác phẩm được viết khi Người bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam vô cớ. trong suốt mười ba ...

Hướng dẫn các bạn soạn bài Chiều tối của Hồ Chí Minh trong chương trình sách giáo khoa Văn lớp 11 ngắn gọn đơn giản Những lúc rảnh rỗi Hồ Chí Minh thường đọc sách báo Đây là một tác phẩm của Hồ Chí Minh, tác phẩm được viết khi Người bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam vô cớ. trong suốt mười ba tháng ở tù, tuy bị đày ải vô cùng cực khổ nhưng Bác vẫn làm thơ. Bài thơ là bài thứ 31 của tập thơ. Bài thơ được viết nên để gợi lên trên đường chuyển lao của Bác từ Tĩnh Tây đến Thiên Bảo. chúng ta cùng đi tìm hiểu bài thơ. Câu 1: so sánh bản dịch thơ với bản dịch nghĩa, tìm những chỗ chưa sát với nguyên tác ( chú ý câu 2 câu 3) Trả lời: Phiên âm Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ, Cô vân mạn mạn độ thiên không. Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc, Bao túc ma hoàn lô dĩ hồng. Dịch nghĩa Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ, Chòm mây trôi nhẹ giữa từng không; Cô em xóm núi xay ngô tối, Xay hết, lò than đã rực hồng. Phần dịch nghĩa và dịch thơ ở đây có sự khác biệt rõ rệt: - Cô: có nghĩa là cô đơn, lẻ loi, một mình - Mạn mạn là chậm chạp, hững hờ, lai rai - Thiếu nữ là trẻ trung, tràn đầy sức sống - Phần dịch thơ thừa một chữ tối câu 2: phân tích bức tranh thiên nhiên và cảm xúc của nhà thơ trong hai câu đầu. trả lời: - Hình ảnh con chim về rừng thể hiện đồng thời không gian và thời gian, không gian là rộng lớn, thời gian là buổi chiều tối. từ đó hình ảnh như gợi nên sự tương đồng giữa con chim và người tù. - Hình ảnh chòm mây trôi lững lờ, chậm chạp thể hiện nên một không gain bao la rộng lớn thời gian như ngừng trôi. => Hình ảnh con chim và chàm mây thể hiện cảnh núi buổi chiều tà đẹp đẽ và thơ mộng, đầy tâm trạng và nhuốm màu cổ điển - Tâm hồn vô tư, thư thái, không chút ưu phiền - Tâm trạng mệt mỏi, cô đơn - Niềm mong ước, khao khát được sum họp của nhà thơ khi ở nơi đất khách quê người => Thể hiên nên ý chí của một người chiến sĩ yêu nước, có một tâm hồn thơ ung dung, tự tại và vô ưu. Câu 3: bức tranh đời sống được cảm nhận trong hai câu sau như thế nào? Trả lời: - Bức tranh đời sống được hiện lên cụ thể, rõ rang, sinh động, giản dị và gần gủi với đời sống con người: + Cô gái trẻ trung, yêu đời giản dị + Con người miệt mài, cần mẫn và chăm chỉ, hăn say lao động - Cảm xúc và tâm trạng của tác giả: + gợi lên một tâm hồn con người có hơi ấm của sự sống, niềm hi vọng về tương lai + thể hiện niềm yêu thương và quan tâm đến người lao động nghèo của Bác + lò than rực lửa thể hiện thời gian và không gian đã thay đổi. + lò than hồng như thể hiện ý chí rực lửa, huy hoàng và ấm áp Câu 4: nhận xét về nghệ thuật tả cảnh và sử dụng ngôn ngữ trong bài thơ. Trả lời: Nghệ thuật tả cảnh và sử dụng ngôn ngữ trong bài thơ: Bút pháp tả cảnh ngụ tình, vừa cổ điển vừa hiện đại Ngữ ngữ được sử dụng linh hoạt, sử dụng điệp ngữ xoay vòng và ngôn ngữ sang tạo vừa gợi hình vừa gợi cảm. Xem thêm: Soạn bài Chiếu cầu hiền lớp 11

Hướng dẫn các bạn soạn bài Chiều tối của Hồ Chí Minh trong chương trình sách giáo khoa Văn lớp 11 ngắn gọn đơn giản




Những lúc rảnh rỗi Hồ Chí Minh thường đọc sách báo


Đây là một tác phẩm của Hồ Chí Minh, tác phẩm được viết khi Người bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam vô cớ. trong suốt mười ba tháng ở tù, tuy bị đày ải vô cùng cực khổ nhưng Bác vẫn làm thơ. Bài thơ là bài thứ 31 của tập thơ. Bài thơ được viết nên để gợi lên trên đường chuyển lao của Bác từ Tĩnh Tây đến Thiên Bảo. chúng ta cùng đi tìm hiểu bài thơ.

Câu 1: so sánh bản dịch thơ với bản dịch nghĩa, tìm những chỗ chưa sát với nguyên tác ( chú ý câu 2 câu 3)
Trả lời:


Phiên âm
Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ,
Cô vân mạn mạn độ thiên không.
Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc,
Bao túc ma hoàn lô dĩ hồng.
Dịch nghĩa
Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ,
Chòm mây trôi nhẹ giữa từng không;
Cô em xóm núi xay ngô tối,
Xay hết, lò than đã rực hồng.
Phần dịch nghĩa và dịch thơ ở đây có sự khác biệt rõ rệt:
- Cô: có nghĩa là cô đơn, lẻ loi, một mình
- Mạn mạn là chậm chạp, hững hờ, lai rai
- Thiếu nữ là trẻ trung, tràn đầy sức sống
- Phần dịch thơ thừa một chữ tối

câu 2: phân tích bức tranh thiên nhiên và cảm xúc của nhà thơ trong hai câu đầu.
trả lời:
- Hình ảnh con chim về rừng thể hiện đồng thời không gian và thời gian, không gian là rộng lớn, thời gian là buổi chiều tối. từ đó hình ảnh như gợi nên sự tương đồng giữa con chim và người tù.
- Hình ảnh chòm mây trôi lững lờ, chậm chạp thể hiện nên một không gain bao la rộng lớn thời gian như ngừng trôi.
=> Hình ảnh con chim và chàm mây thể hiện cảnh núi buổi chiều tà đẹp đẽ và thơ mộng, đầy tâm trạng và nhuốm màu cổ điển
- Tâm hồn vô tư, thư thái, không chút ưu phiền
- Tâm trạng mệt mỏi, cô đơn
- Niềm mong ước, khao khát được sum họp của nhà thơ khi ở nơi đất khách quê người
=> Thể hiên nên ý chí của một người chiến sĩ yêu nước, có một tâm hồn thơ ung dung, tự tại và vô ưu.

Câu 3: bức tranh đời sống được cảm nhận trong hai câu sau như thế nào?
Trả lời:
- Bức tranh đời sống được hiện lên cụ thể, rõ rang, sinh động, giản dị và gần gủi với đời sống con người:
+ Cô gái trẻ trung, yêu đời giản dị
+ Con người miệt mài, cần mẫn và chăm chỉ, hăn say lao động
- Cảm xúc và tâm trạng của tác giả:
+ gợi lên một tâm hồn con người có hơi ấm của sự sống, niềm hi vọng về tương lai
+ thể hiện niềm yêu thương và quan tâm đến người lao động nghèo của Bác
+ lò than rực lửa thể hiện thời gian và không gian đã thay đổi.
+ lò than hồng như thể hiện ý chí rực lửa, huy hoàng và ấm áp

Câu 4: nhận xét về nghệ thuật tả cảnh và sử dụng ngôn ngữ trong bài thơ.
Trả lời:
Nghệ thuật tả cảnh và sử dụng ngôn ngữ trong bài thơ:
Bút pháp tả cảnh ngụ tình, vừa cổ điển vừa hiện đại
Ngữ ngữ được sử dụng linh hoạt, sử dụng điệp ngữ xoay vòng và ngôn ngữ sang tạo vừa gợi hình vừa gợi cảm.

Xem thêm:
0