Soạn bài Tràng Giang lớp 11 ngắn gọn - Huy Cận
Hướng dẫn các bạn soạn bài Tràng Giang của Huy Cận trong chương trình sách giáo khoa Văn lớp 11 ngắn gọn đơn giản Tràng Giang là một trong những tác phẩm xuất sắc nhất của Huy Cận Huy Cận tên thật là Cù Huy Cận, quê ở Hà Tĩnh. Ông tham gia rất nhiều trong chính quyền cách mạng, giữ nhiều trọng ...
Hướng dẫn các bạn soạn bài Tràng Giang của Huy Cận trong chương trình sách giáo khoa Văn lớp 11 ngắn gọn đơn giản Tràng Giang là một trong những tác phẩm xuất sắc nhất của Huy Cận Huy Cận tên thật là Cù Huy Cận, quê ở Hà Tĩnh. Ông tham gia rất nhiều trong chính quyền cách mạng, giữ nhiều trọng trách khác nhau. Ông là một trong những tác giả xuất sắc của phong trào thơ mới. thơ Huy Cận rất triết lí, giàu chất suy tưởng và hàm súc. Tràng Giang là một trong những bài hay nhất của Huy Cận. bài thơ được viết để nêu lên sự mênh mang của sông nước sông Hồng. chúng ta cùng đi tìm hiểu bài này. Câu 1: anh chị hiểu thế nào về câu thơ đề từ Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài? Đề từ đó có mối liên hệ gì với bức tranh thiên nhiên và tâm trạng của tác giả trong bài thơ? Trả lời: Câu đề từ Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài thể hiện sự bang khuâng của tác giả trước cảnh sông nước sông Hồng. đồng thời thể hiện nỗi nhớ của tác giả, hình ảnh ẩn dụ, thể hiện nỗi nhớ dài như dòng sông. Đề từ đó có mối liên hệ chặt chẽ với bức tranh thiên nhiên và tâm trạng của tác giả trong bài thơ. Câu 2: nêu cảm về âm điệu chung của toàn bài thơ. Trả lời: Âm điệu chung của bài thơ là âm điệu buồn man mác, bâng khuâng, lặng lẽ sâu lắng da diết, sầu lặng. xuyên suốt bài thơ là âm điệu buồn - đều đều, dịu dàng như sông nước ở trên sông, vừa đồng thời thể hiện âm điệu trong lòng thi nhân khi đứng trước cảnh Tràng Giang lúc chiều xuống. Nhịp thơ của bài là 3 - 4 tạo ra âm điệu đều đều. Âm điệu tựa như dập dềnh trên sông và sóng biển. Sự luân phiên BB/ TT/ BB - TT/ BB/ TT trong suốt bài thơ, có sử dụng từ láy và có sự lặp âm, nhịp điệu đều đều. Câu 3: vì sao nói bức tranh thiên nhiên trong bài thơ đậm màu sắc cổ điển mà vẫn gần gũi, thân thuộc? Trả lời: Nói bức tranh thiên nhiên trong bài thơ đậm màu sắc cổ điển mà vẫn gần gũi, thân thuộc vì tác giả thể hiện rõ không gian và thời gian trong bài thơ vô cùng chi tiết. không gian rất bao la, rộng lớn, còn thời gian thì hiu quạnh. Bên cạnh sự cổ kính trang trọng thì tác giả đưa các hình ảnh con sông, bến nước rất gần gũi với con người vào trong bài thơ. Câu 4: tình yêu thiên nhiên ở đây thấm được tìm yêu nước thầm kín không? Vì sai? Trả lời: Tình yêu thiên nhiên ở đây thấm được tìm yêu nước thầm kín. Vì bài thơ thể hiện sự đau thương, buồn bã khi đất nước mất chủ quyền như nỗi buồn của tác giả trước cảnh sông nước bao la rộng lớn. Bài thơ thể hiện tình yêu nước mãnh liệt, sự khao khát hòa bình tự do, độc lập và hoàn toàn thắng lợi của một nhà văn yêu nước. Câu 5: phân tích đặc sắc nghệ thuật của bài thơ( thể thơ thất ngôn, thủ pháp tương phản, các từ láy, các biện pháp tu từ,…) Trả lời: - Thể thơ thất ngôn sang tạo, trang nghiêm - Thủ pháp tương phản được sử dụng đúng đắn - Các từ láy được sử dụng như từ láy âm, từ láy hoàn toàn - Các biện pháp tu từ như ẩn dụ, nhân hóa, so sánh,…. Xem thêm: Soạn bài Từ ấy lớp 11 ngắn gọn - Tố Hữu
Hướng dẫn các bạn soạn bài Tràng Giang của Huy Cận trong chương trình sách giáo khoa Văn lớp 11 ngắn gọn đơn giảnTràng Giang là một trong những tác phẩm xuất sắc nhất của Huy Cận
Huy Cận tên thật là Cù Huy Cận, quê ở Hà Tĩnh. Ông tham gia rất nhiều trong chính quyền cách mạng, giữ nhiều trọng trách khác nhau. Ông là một trong những tác giả xuất sắc của phong trào thơ mới. thơ Huy Cận rất triết lí, giàu chất suy tưởng và hàm súc. Tràng Giang là một trong những bài hay nhất của Huy Cận. bài thơ được viết để nêu lên sự mênh mang của sông nước sông Hồng. chúng ta cùng đi tìm hiểu bài này.
Câu 1: anh chị hiểu thế nào về câu thơ đề từ Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài? Đề từ đó có mối liên hệ gì với bức tranh thiên nhiên và tâm trạng của tác giả trong bài thơ?
Trả lời:
Câu đề từ Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài thể hiện sự bang khuâng của tác giả trước cảnh sông nước sông Hồng. đồng thời thể hiện nỗi nhớ của tác giả, hình ảnh ẩn dụ, thể hiện nỗi nhớ dài như dòng sông. Đề từ đó có mối liên hệ chặt chẽ với bức tranh thiên nhiên và tâm trạng của tác giả trong bài thơ.
Câu 2: nêu cảm về âm điệu chung của toàn bài thơ.
Trả lời:
Âm điệu chung của bài thơ là âm điệu buồn man mác, bâng khuâng, lặng lẽ sâu lắng da diết, sầu lặng. xuyên suốt bài thơ là âm điệu buồn - đều đều, dịu dàng như sông nước ở trên sông, vừa đồng thời thể hiện âm điệu trong lòng thi nhân khi đứng trước cảnh Tràng Giang lúc chiều xuống.
Nhịp thơ của bài là 3 - 4 tạo ra âm điệu đều đều. Âm điệu tựa như dập dềnh trên sông và sóng biển.
Sự luân phiên BB/ TT/ BB - TT/ BB/ TT trong suốt bài thơ, có sử dụng từ láy và có sự lặp âm, nhịp điệu đều đều.
Câu 3: vì sao nói bức tranh thiên nhiên trong bài thơ đậm màu sắc cổ điển mà vẫn gần gũi, thân thuộc?
Trả lời:
Nói bức tranh thiên nhiên trong bài thơ đậm màu sắc cổ điển mà vẫn gần gũi, thân thuộc vì tác giả thể hiện rõ không gian và thời gian trong bài thơ vô cùng chi tiết. không gian rất bao la, rộng lớn, còn thời gian thì hiu quạnh. Bên cạnh sự cổ kính trang trọng thì tác giả đưa các hình ảnh con sông, bến nước rất gần gũi với con người vào trong bài thơ.
Câu 4: tình yêu thiên nhiên ở đây thấm được tìm yêu nước thầm kín không? Vì sai?
Trả lời:
Tình yêu thiên nhiên ở đây thấm được tìm yêu nước thầm kín. Vì bài thơ thể hiện sự đau thương, buồn bã khi đất nước mất chủ quyền như nỗi buồn của tác giả trước cảnh sông nước bao la rộng lớn.
Bài thơ thể hiện tình yêu nước mãnh liệt, sự khao khát hòa bình tự do, độc lập và hoàn toàn thắng lợi của một nhà văn yêu nước.
Câu 5: phân tích đặc sắc nghệ thuật của bài thơ( thể thơ thất ngôn, thủ pháp tương phản, các từ láy, các biện pháp tu từ,…)
Trả lời:
- Thể thơ thất ngôn sang tạo, trang nghiêm
- Thủ pháp tương phản được sử dụng đúng đắn
- Các từ láy được sử dụng như từ láy âm, từ láy hoàn toàn
- Các biện pháp tu từ như ẩn dụ, nhân hóa, so sánh,….
Xem thêm: