Lập dàn ý, soạn bài Việt Bắc - Tố Hữu
I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả - Tên thật là Nguyễn Kim Thành - Sinh ngày 4 tháng 10 năm 1920 và mất ngày 9 tháng 12 năm 2002 - Quê gốc ở làng Phù Lai, nay thuộc xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên-Huế. - Là một nhà thơ tiêu biểu của thơ cách mạng Việt Nam, đồng thời là một chính trị gia ...
I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả - Tên thật là Nguyễn Kim Thành - Sinh ngày 4 tháng 10 năm 1920 và mất ngày 9 tháng 12 năm 2002 - Quê gốc ở làng Phù Lai, nay thuộc xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên-Huế. - Là một nhà thơ tiêu biểu của thơ cách mạng Việt Nam, đồng thời là một chính trị gia - Ông đã từng giữ các chức vụ quan trọng trong hệ thống chính trị của Việt Nam - Các tác phẩm tiêu biểu:Từ ấy (1946) Việt Bắc (1954) Gió lộng (1961) Ra trận (1962-1971) Máu và Hoa (1977) Một tiếng đờn (1992) Ta với ta (1999) 2. Tác phẩm a. Hoàn cảnh sáng tác - Sau những năm kháng chiến tại Việt Bắc, Tố Hữu có những gắn bó với nơi đây và sáng tác nên bài thơ Việt Bắc. - Bài thơ thể hiện sự phát triển của đất nước, một trang sử mới sẽ được mở ra cho đất nước. - Bài thơ nêu lên cuộc sống gian khổ và những kí ức hào hùng, đẹp đẻ của thời kháng chiến - Bài thơ ca ngợi những con người hào hùng, hi sinh về dân tộc - Bài thơ còn là ước mơ của Tố Hữu muốn quay lại chiến trường xưa b. Bố cục bài thơ - Phần 1: 8 câu đầu: cảm xúc cuộc chia tay - Phần 2: tiếp đến câu 20: lời người Việt Bắc - Phần 3: còn lại: lời người cách mạng II. Tìm hiểu chi tiết 1. Cảm xúc chia tay nơi từng gắn bó - Khung cảnh chi tay luyến tiếc - Nêu lên những kỉ niệm từng gắn bó và cảm xúc chia tay rất dạt dào - Không yên tâm, không nỡ rời bước - Có những chi tiết tả cử chỉ hành động rất luyến tiếc 2. Lời người Việt Bắc - Những kỉ niệm ùa về da diết - Kể lại những kỉ niệm đầy nhung nhớ 3. Lời người cách mạng - Khẳng định nổi nhớ của mình - Tình cảm trước sau như một của người cách mạng - Sự hòa quyện giữa cảnh và người - Tình cảm gắn bó giữa người và cảnh - Thể hiện tình yêu nơi mình từng gắn bó III. Tổng kết - Thể hiện tình yêu đối với nơi gắn bó suốt bao nhiêu năm - Ngôn ngữ giàu cảm xúc, giàu hình ảnh gần gũi - Ý biểu đạt thấm nhuần, dễ đi vào lòng người Xem thêm: Dàn ý, soạn bài Trao Duyên trong Truyện Kiều lớp 10
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
- Tên thật là Nguyễn Kim Thành
- Sinh ngày 4 tháng 10 năm 1920 và mất ngày 9 tháng 12 năm 2002
- Quê gốc ở làng Phù Lai, nay thuộc xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên-Huế.
- Là một nhà thơ tiêu biểu của thơ cách mạng Việt Nam, đồng thời là một chính trị gia
- Ông đã từng giữ các chức vụ quan trọng trong hệ thống chính trị của Việt Nam
- Các tác phẩm tiêu biểu:
- Từ ấy (1946)
- Việt Bắc (1954)
- Gió lộng (1961)
- Ra trận (1962-1971)
- Máu và Hoa (1977)
- Một tiếng đờn (1992)
- Ta với ta (1999)
2. Tác phẩm
a. Hoàn cảnh sáng tác
- Sau những năm kháng chiến tại Việt Bắc, Tố Hữu có những gắn bó với nơi đây và sáng tác nên bài thơ Việt Bắc.
- Bài thơ thể hiện sự phát triển của đất nước, một trang sử mới sẽ được mở ra cho đất nước.
- Bài thơ nêu lên cuộc sống gian khổ và những kí ức hào hùng, đẹp đẻ của thời kháng chiến
- Bài thơ ca ngợi những con người hào hùng, hi sinh về dân tộc
- Bài thơ còn là ước mơ của Tố Hữu muốn quay lại chiến trường xưa
b. Bố cục bài thơ
- Phần 1: 8 câu đầu: cảm xúc cuộc chia tay
- Phần 2: tiếp đến câu 20: lời người Việt Bắc
- Phần 3: còn lại: lời người cách mạng
II. Tìm hiểu chi tiết
1. Cảm xúc chia tay nơi từng gắn bó
- Khung cảnh chi tay luyến tiếc
- Nêu lên những kỉ niệm từng gắn bó và cảm xúc chia tay rất dạt dào
- Không yên tâm, không nỡ rời bước
- Có những chi tiết tả cử chỉ hành động rất luyến tiếc
2. Lời người Việt Bắc
- Những kỉ niệm ùa về da diết
- Kể lại những kỉ niệm đầy nhung nhớ
3. Lời người cách mạng
- Khẳng định nổi nhớ của mình
- Tình cảm trước sau như một của người cách mạng
- Sự hòa quyện giữa cảnh và người
- Tình cảm gắn bó giữa người và cảnh
- Thể hiện tình yêu nơi mình từng gắn bó
III. Tổng kết
- Thể hiện tình yêu đối với nơi gắn bó suốt bao nhiêu năm
- Ngôn ngữ giàu cảm xúc, giàu hình ảnh gần gũi
- Ý biểu đạt thấm nhuần, dễ đi vào lòng người
Xem thêm: