Soạn bài Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ lớp 10 ngắn gọn
Hướng dẫn soạn bài Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ trong chương trình Ngữ văn 10 ngắn gọn. Đặng Trần Côn rất nổi tiếng với tác phẩm Chinh phụ ngâm, tác phẩm nói về thân phạn người phụ nữ tuổi nhục và éo le trong xã hội xưa, đây được xem như một trong những chủ đề được quan tâm trong các tác ...
Hướng dẫn soạn bài Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ trong chương trình Ngữ văn 10 ngắn gọn. Đặng Trần Côn rất nổi tiếng với tác phẩm Chinh phụ ngâm, tác phẩm nói về thân phạn người phụ nữ tuổi nhục và éo le trong xã hội xưa, đây được xem như một trong những chủ đề được quan tâm trong các tác phẩm thơ văn lúc bấy giờ. Để hiểu rõ hơn về tác phẩm Chinh phụ ngâm chúng ta cùng đi tìm hiểu đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ. Tình cảnh lẻ loi của của người chinh phụ thể hiện số phận éo le, xót xa và nổi nhớ da diết dành cho chồng đi xa. . Bài viết dưới đây Vforum sẽ hướng dẫn các em soạn bài Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ trong chương trình Ngữ văn 10 một cách ngắn gọn, dễ hiểu nhất. Câu 1: Trả lời: Phân tích diễn biến tâm trạng của người chinh phụ và nghệ thuật khắc hoạ tâm trạng của tác giả:Hình ảnh người phụ nữ được tác giả vẻ nên một cách trọn vẹn và ở mọi lúc mọi nơi trong hai câu đầu: người phụ nữ lẻ loi trong căn phòng trống, lẻ loi khi ra ngoài, lẻ loi cô độc trong đêm khuya,…. Người chinh phụ hết ngồi rồi lại đứng, đứng ngồi không yên, sự lo lắng và bồn chồn của người phụ nữ. Hai khổ thơ tiếp theo, khổ thơ 3 và 4 cũng khắc họa nhân vật chinh phu, dù ban ngày hay đêm tác giả cũng cho thấy người chinh ohuj lẻ loi, thất vọng. Lại tiếp tục đặt người chinh phụ trong những cảnh không gian nhỏ hẹp để tiếp tục khắc họa nhân vật một cách sâu sắc để thể hiện sự cô đơn lẻ loi của người phụ nữ ấy. Câu 2: Trả lời: Người chinh phụ đau khổ vi:Chiến tranh phi nghĩa đã đẩy người chồng của người phụ nữ ra chiến trường, làm cho người chinh phụ buồn, lẻ loi và chờ đợi trong vô vọng Hạnh phúc lứa đôi, hạnh phúc gia đình của người chinh phụ bị tan vỡ bởi chiến tranh, nên khiến cô đau khổ Qua đó, bài thơ lên án tố cáo những con người đã tạo nên chiến tranh, ngăn cách tình yêu đôi lứa và hạnh phúc gia đình người chinh phụ. Câu 3: Trả lời: Những câu thơ là lời nói của người chinh phụ là:Đèn có biết dường bằng chẳng biết Lòng thiếp riêng bi thiết mà thôiLòng này gửi gió đông có tiện ... Nỗi nhớ chàng đau đáu nào xong. Và giá trị biểu hiện của nó là: có giá trị làm tăng lên nổi khổ của người phụ nữ và làm lời văn trở nên sinh động hơn. Câu 4: Trả lời: Nhận xét về nhạc điệu của thể thơ song thất lục bát:Ta có thể thấy trong tác phẩm Chinh phụ ngâm đã thể hiện rõ những yêu cầu nội tâm được nhân vật diễn tả qua thể thơ song thất lục bát Trong bài, thể thơ song thất lục bát có vần chân và vần lung đã tạo ra nhịp điệu nhịp nhàng mà da diết, thích hợp cho việc diễn tả nổi đau khôer của người chinh phụ. Trên đây là bài soạn Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ trong chương trình Ngữ văn 10, qua tác phẩm này các em có thể thấy được số phận lẻ loi, đau khổ của người phụ nữ và thấy được tấm lòng của tác giả dành cho số phận của người phụ nữ. Hi vọng qua bài soạn này các em đã nắm được nội dung cũng như giá trị tác phẩm mang lại. Hẹn gặp lại và chúc các em học tốt. Xem thêm: Soạn bài Tóm tắt văn bản thuyết minh lớp 10 ngắn gọn
Hướng dẫn soạn bài Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ trong chương trình Ngữ văn 10 ngắn gọn.Đặng Trần Côn rất nổi tiếng với tác phẩm Chinh phụ ngâm, tác phẩm nói về thân phạn người phụ nữ tuổi nhục và éo le trong xã hội xưa, đây được xem như một trong những chủ đề được quan tâm trong các tác phẩm thơ văn lúc bấy giờ. Để hiểu rõ hơn về tác phẩm Chinh phụ ngâm chúng ta cùng đi tìm hiểu đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ. Tình cảnh lẻ loi của của người chinh phụ thể hiện số phận éo le, xót xa và nổi nhớ da diết dành cho chồng đi xa. . Bài viết dưới đây Vforum sẽ hướng dẫn các em soạn bài Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ trong chương trình Ngữ văn 10 một cách ngắn gọn, dễ hiểu nhất.
Câu 1:
Trả lời:
Phân tích diễn biến tâm trạng của người chinh phụ và nghệ thuật khắc hoạ tâm trạng của tác giả:
- Hình ảnh người phụ nữ được tác giả vẻ nên một cách trọn vẹn và ở mọi lúc mọi nơi trong hai câu đầu: người phụ nữ lẻ loi trong căn phòng trống, lẻ loi khi ra ngoài, lẻ loi cô độc trong đêm khuya,…. Người chinh phụ hết ngồi rồi lại đứng, đứng ngồi không yên, sự lo lắng và bồn chồn của người phụ nữ.
- Hai khổ thơ tiếp theo, khổ thơ 3 và 4 cũng khắc họa nhân vật chinh phu, dù ban ngày hay đêm tác giả cũng cho thấy người chinh ohuj lẻ loi, thất vọng.
- Lại tiếp tục đặt người chinh phụ trong những cảnh không gian nhỏ hẹp để tiếp tục khắc họa nhân vật một cách sâu sắc để thể hiện sự cô đơn lẻ loi của người phụ nữ ấy.
Câu 2:
Trả lời:
Người chinh phụ đau khổ vi:
- Chiến tranh phi nghĩa đã đẩy người chồng của người phụ nữ ra chiến trường, làm cho người chinh phụ buồn, lẻ loi và chờ đợi trong vô vọng
- Hạnh phúc lứa đôi, hạnh phúc gia đình của người chinh phụ bị tan vỡ bởi chiến tranh, nên khiến cô đau khổ
- Qua đó, bài thơ lên án tố cáo những con người đã tạo nên chiến tranh, ngăn cách tình yêu đôi lứa và hạnh phúc gia đình người chinh phụ.
Câu 3:
Trả lời:
Những câu thơ là lời nói của người chinh phụ là:
- Đèn có biết dường bằng chẳng biết
- Lòng này gửi gió đông có tiện
Và giá trị biểu hiện của nó là: có giá trị làm tăng lên nổi khổ của người phụ nữ và làm lời văn trở nên sinh động hơn.
Câu 4:
Trả lời:
Nhận xét về nhạc điệu của thể thơ song thất lục bát:
- Ta có thể thấy trong tác phẩm Chinh phụ ngâm đã thể hiện rõ những yêu cầu nội tâm được nhân vật diễn tả qua thể thơ song thất lục bát
- Trong bài, thể thơ song thất lục bát có vần chân và vần lung đã tạo ra nhịp điệu nhịp nhàng mà da diết, thích hợp cho việc diễn tả nổi đau khôer của người chinh phụ.
Trên đây là bài soạn Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ trong chương trình Ngữ văn 10, qua tác phẩm này các em có thể thấy được số phận lẻ loi, đau khổ của người phụ nữ và thấy được tấm lòng của tác giả dành cho số phận của người phụ nữ. Hi vọng qua bài soạn này các em đã nắm được nội dung cũng như giá trị tác phẩm mang lại. Hẹn gặp lại và chúc các em học tốt.
Xem thêm: