01/06/2017, 12:09

Soạn bài Bảo vệ chân lí

TIẾNG VIỆT 4 SOẠN BÀI BẢO VỆ CHÂN LÍ A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Đọc tên, năm sinh, năm mất của hai nhà thiên văn học dưới đây (SGK/141) Gợi ý: - Cô-péc-ních sinh năm 1473, mất năm 1543. - Ga-li-lê sinh năm 1564, mất năm 1642. 5. Thảo luận để trả lời câu hỏi: 1) Ý kiến của Cô-péc-ních có điểm gì khác ý ...

TIẾNG VIỆT 4 SOẠN BÀI BẢO VỆ CHÂN LÍ A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Đọc tên, năm sinh, năm mất của hai nhà thiên văn học dưới đây (SGK/141) Gợi ý: - Cô-péc-ních sinh năm 1473, mất năm 1543. - Ga-li-lê sinh năm 1564, mất năm 1642. 5. Thảo luận để trả lời câu hỏi: 1) Ý kiến của Cô-péc-ních có điểm gì khác ý kiến chung lúc bấy giờ? Chọn ý trả lời đúng. a) Mặt Trời quay xung quanh Trái Đất. b) Mặt Trời, mặt trăng, sao quay xung quanh Trái Đất. c) Trái Đất ...

  SOẠN BÀI BẢO VỆ CHÂN LÍ

A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

1. Đọc tên, năm sinh, năm mất của hai nhà thiên văn học dưới đây (SGK/141)

Gợi ý:

- Cô-péc-ních sinh năm 1473, mất năm 1543.

- Ga-li-lê sinh năm 1564, mất năm 1642.

 

5. Thảo luận để trả lời câu hỏi:

1) Ý kiến của Cô-péc-ních có điểm gì khác ý kiến chung lúc bấy giờ? Chọn ý trả lời đúng.

a) Mặt Trời quay xung quanh Trái Đất.

b) Mặt Trời, mặt trăng, sao quay xung quanh Trái Đất.

c) Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời.

d) Trái Đất và Mặt Trời quay xung quanh nhau.

2) Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì? Vì sao tòa án lúc đó xử phạt ông?

Em dọc thầm đoạn 1, 2 để tìm câu trả lời.

3) Lòng dũng cảm của Cô-péc-ních và Ga-li-lê được thể hiện ở chỗ nào?

Em đọc thầm đoạn 3 để tìm cẩu trả lời.

4) Câu nói “Dù sao Trái Đất vẫn quay!” của Ga-li-lê nói lên điều gì?

a) Lòng dũng cảm sẽ chiến thắng.

b) Chân lí khoa học sẽ chiến thắng.

c) Lời phán bảo của Chúa trời luôn luôn đúng.

d) Sức mạnh của Giáo hội sẽ chiến thắng.

Gợi ý:

1) c).

2) Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích cổ vũ, ủng hộ tư tưởng của Cô-péc-ních.

Tòa án lúc đó xử phạt ông vì cuốn sách bị coi là tà thuyết, ngược với những lời phán bảo của Chúa trời.

3) Hai nhà bác học đã dũng cảm nói ngược với lời phán bảo của Chúa trời, sẽ nguy hiểm đến tính mạng. Ga-li-lê phải trải qua những năm cuối đời trong cảnh tù đày.

4) b. 

 

7. Tìm hiểu câu khiến

1) Các câu in nghiêng dưới đây được dùng với mục đích gì?

a) Gióng nhìn mẹ, mở miệng, bật thành tiếng:

- Mẹ mời sứ giả vào đây cho con!

Thánh Gióng

b) - Cháu chào bác ạ. Cháu là Hoa, bạn của Oanh. Bác làm ơn cho cháu gặp Oanh ạ.

- Cháu chờ chút nhé.

2) Cuối mỗi câu in nghiêng có dấu gì?

Gợi ý:

1) a) - Nêu yêu cầu.

b) - Bác làm ơn cho gặp Oanh ạ. (nêu mong muốn)

- Cháu chờ chút nhé. (nêu đề nghị)

2) Ghi nhớ 2 trong 144. 

 

B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

1. Gạch dưới các câu khiến trong những đoạn trích ở Phiếu học tập dưới đây (SGK/145).

Gợi ý:

a) Cuối cùng, nàng quay lại bảo thị nữ:

- Hãy gọi người hàng hành vào cho ta!

LỌ NƯỚC THẦN

b) Một anh chiến sĩ đến nâng con cá lên hai bàn tay nói nựng: “Có đau không, chú mình? Lần sau, khi nháy múa phải chú ý nhé! Đừng có nháy lên boong tàu!

Hà Đình cần

c) Con rùa vàng không sợ người, nhô thêm nữa, tiến sát về phía thuyền vua. Nó đứng nổi lên mặt nước và nói:

- Nhà vua hãy hoàn gươm lai cho Long Vương!

Sự Tích Hồ Gươm

d) Ông lão nghe xong, bảo rằng:

- Con đi chăt cho đủ một trăm đốt tre, mang về đây cho ta.

Cây Tre Trăm Đốt

 

2. Tìm 3 câu khiến trong sách Hướng dẫn học Tiếng Việt hoặc Toán của em.

M:

a) Cuôc-phây-rắc thét lên:

- Vào ngay! (Ga-vrôt ngoài chiến lũy)

b) Thực hiện phép tính sau:

8 x 3 + 5=?

Gợi ý:

a) - Anh thử làm ngược lại xem sao! (Một ngày và một năm)

b) - Đặt câu về chủ đề sức khoẻ.

c) - Hãy néu tính chất giao hoán của phép cộng. 

 

3. Đặt 1 câu khiến để nói với bạn (với anh chị, cô giáo, thầy giáo) rồi viết vào vở.

M: Xin phép cô cho em vào lớp ạ.

Gợi ý:

Chúng ta chơi cờ nhé!

Chị giảng cho em bài toán này với!

Thưa cô, em mong cô tha lỗi cho bạn Lan ạ. 

 

5. Trò chơi thi tìm từ nhanh (chọn a hoặc b).

Mỗi nhóm có 6 thẻ bìa để tìm và viết 6 từ theo yêu cầu. Nhóm nào tìm đúng và đủ 6 từ nhanh nhất sẽ thắng.

a) - Tìm 3 trường hợp chỉ viết với S, không viết với X:

M: sai quả (không có Xai)

- Tìm 3 trường hợp chỉ viết với X, không viết với S:

M: tròn xoe (không có soe)

b) - Tìm 3 tiếng không viết với dấu ngã:

M: tấm ảnh (không có ảnh)

- Tìm 3 tiếng không viết với dấu hỏi:

M: đôi đũa (không có đùa)

Gợi ý:

a) - sân, sau, sáu

- xem, xóa, xuống,

b) - ảo, thảm, thở

- cưỡi, giữa, những. 

 

6. Chọn các tiếng trong ngoặc đơn để hoàn chỉnh các câu văn trong Phiếu học tập (chọn a hoặc b) (SGK/147)

a) Sa mạc đỏ

b) Thế giới dưới nước.

Gợi ý:

a) (1) sa, (2) xen

b) (1) biển, (2) lũng.

0