Phương pháp lặp
Biến đổi tương đương: f(x) = 0 <=> x = g(x) Chọn giá trị ban đầu x0 thuộckhoảng nghiệm (a,b), tính x1 = g(x0), x2 = g(x1), …, xk = g(xk-1) Như vậy ta nhận được dãy {xn}, ...
Biến đổi tương đương: f(x) = 0 <=> x = g(x)
Chọn giá trị ban đầu x0 thuộckhoảng nghiệm (a,b), tính x1 = g(x0), x2 = g(x1), …, xk = g(xk-1)
Như vậy ta nhận được dãy {xn}, nếu dãy này hội tụ thì tồn tại giới hạn
n→∞ lim x n = η (là nghiệm phương trình )
Hoành độ giao điểm của 2 đồ thị y=x và y=g(x) là nghiệm phương trình
Trường hợp hình a: hội tụ đến nghiệm µ
Trường hợp hình a: không hội tụ đến nghiệm µ (phân ly nghiệm)
Sau đây ta xét định lý về điều kiện hôi tụ đến nghiệm sau một quá trình lặp
Giả sử hàm g(x) xác định, khả vi trên khoảng nghiệm [a,b] và mọi giá trị g(x)
đều thuộc [a,b]. Khi đó nếu mọi q > 0 sao cho ⏐g’(x)⏐≤q<1 mọi x (a,b) thì:
Quá trình lặp hội tụ đến nghiệm không phụ thuộc vào x0 thuộc [a,b]
x = φ (x) (4.5)
trong đó φ có tính chất:
- φ (x)∈[a,b] với ∀∈[a,b] (4.6)
- |φ’ (x)| ≤ q <1 với ∀∈[a,b] (4.7)
Khi đó với xấp xỉ ban đầu x0 ∈[a,b] tùy ý, dãy {xn} được xây dựng bởi:
xk+1 = φ (xk) (4.8)
sẽ hội tụ đến nghiệm.
Thật vậy: Dễ dàng ta có đánh giá sau:
|xn+1- xn | = |φ (xn) - φ (xn-1)| = |φ’(c)| |xn- xn-1 | ≤ q |xn- xn-1 |≤ qn |x1-x0|
Do vậy:
|xn+p- xn | = |( xn+p- xn+p-1) + ( xn+p-1- xn+p-2)+..+ ( xn+1- xn) |
≤| xn+p- xn+p-1| + | xn+p-1- xn+p-2|+..+| xn+1- xn |
≤ | x1- x0| qn (1+q+..+qp-1) ≤ [qn/(1-q)] | x1- x0|
|xn+p- xn | ≤ [qn/(1-q)] | x1- x0| (4.9)
Vì 0 ≤ q<1 nên với n đủ lớn thì |xn+p- xn | sẽ bé tùy ý. Theo điều kiện Cối dãy này sẽ hội tụ tới x*.
Lấy gới hạn hai vế (4.8) ta có:
lim xk+1 = lim φ (xk) (k→∞)
hay x* = φ (x*)
Vậy x* là nghiệm của (4.8).
Lấy giới hạn (4.9) khi p→∞ ta được:
|x*- xn | ≤ [qn/(1-q)] | x1- x0| (4.10)
Đây là ước lượng sai số mắc phải khi thuật toán dừng sau n bước.
Do |xn- xn-1 | ≤ qn-1 | x1- x0| nên thường ta chọn điều kiện kết thúc là:
|x*- xn | ≤ (q/(1-q) ) |xn- xn-1 | ≤ ε
c. Thuật toán lặp
Thuật toán lặp dưới dạng giả mã.
Thuat_toan_lap_don
{ x=x 0 ;
do {
y=x;
x = φ (x);
saiso = |y-x| (q/(1-q));
} while (saiso> ε )
Nhận xét: Thuật tóan đơn giản, dễ thực hiện, nhưng không có phương pháp chung để tìm phương trình tương đương (4.5)
Sai số ở bước n được tính theo công thức là:
Hoặc
- Công thức đánh giá tiên nghiệm:
- Công thức đánh giá hậu nghiệm :
e. V í dụ
Vídụ 1: Xét hàm số g(x) = (ex – x2 + 3)/2= 0 trong [0,1]. Ta có g'(x) = (ex – 2x)/2 và nên g(x) là hàm lặp hội tụ trên [0,1] với q=1/3.
Vídụ 2.Tìm nghiệm: x3 - x - 1 = 0 bằng phương pháp lặp
Giải: - Tách nghiệm: phương trình có một nghiệm thuộc (1,2)
- Chính xác hoá nghiệm
=> áp dụng phương pháp lặp (chọn x0 = 1)