24/05/2018, 11:04

Người ta có những cơ chế nào đế chống đỡ với stress?

Hình ảnh minh họa a. Cơ chế đối phó: Đối phó là cố gắng giải quyết vấn đề đưa chúng ta về trạng thái thăng bằng để có thể đôi mặt với stress. Đôi phó được phân loại thành các phương thức mang tính nhận thức (nghĩa là cách suy nghĩ, nhìn nhận vấn đề) và các phương thức hành ...

Hình ảnh minh họa

a.        Cơ chế đối phó:

Đối phó là cố gắng giải quyết vấn đề đưa chúng ta về trạng thái thăng bằng để có thể đôi mặt với stress. Đôi phó được phân loại thành các phương thức mang tính nhận thức (nghĩa là cách suy nghĩ, nhìn nhận vấn đề) và các phương thức hành vi (thực hiện hành động nào đó).

Có một SC) mẫu phố biến:

-             Né tránh nguồn gốccủa stress, lãng quên hoặc rút lui.

-             Tìm kiếm sự giúp đỡ từ phía gia đình.

-             Giảm căng thẳng bằng các hình thức thư giãn.

-             Nhận dạng các nét khó khăn của tình huống, có kế hoạch giái quyết nó.

-             Không nên gán ghép cho sự kiện ý nghĩa quá mức.

Người ta thường nói: nhiều lúc bản thân sự kiện không gây hại bằng các ý nghĩa mà ta gán cho nó.

-             Rút kinh nghiệm từ quá khứ những vân đề có liên quan tới stress.

-              Sử dụng sự hài hước, khôi hài, cười vui để giảm bớt căng thẳng.

-              Chấp nhận thái độ nhẫn nại.

b.      Cơ chế phòng vệ:

Theo thuyết phân tâm học của Freud thì cơ chế phòng vệ nằm ởvô thức.

Các phòng vệ bảo vệ chúng ta khỏi những cảm xúc khó chịu như: lo âu, bị tội, xấu hỗ,... Các cách phòng vệ cũng là cách tìm kiếm cho ta một lúc nghỉ xả hơi, đặc biệt trong tình trạng khẩn cấp.

Các cơ chế phòng vệ gồm có:

•                             Phủ nhận: Một hình thức phủ định hoặc lãng tránh tác nhân gây stress.

Ví dụ: - Một phụ nữ mắc bệnh ung thư, xử sự như không biết có bệnh đó.

-              Một người đàn ông trở lại làm việc tích cực SQU một cơn đau tim nặng đế chứng tỏ mình không có bệnh.

•                             Kiểm chế: Cơ chế mà ở đó ý tưởng, xung động của cảm xúc buồn không được chấp nhận, bị đẩy ra ngoài ý thức.

Ví dụ:

-              Một người bị đau tim tuyểnbố về ông bạn nằm cạnh bị bệnh tương tự vừa mới chết vì quá già.

-              Một người nằm trong diện giảm biên chê nói: “Chắc là bà X. sẽ bị giảm vì bà ta lớn tuổi, không làm được việc”.

•                              Chuyển chỗ: Phóng chiêu, quy lỗi một cách vô thức các cảm giác, các ý nghĩ khó chịu cho người khác.

Ví dụ: Một phụ nữ bị khôi u vú, bà ta kêu lên rằng: “Tôi không thích vẻ mặt của ông chồng, dường như lúc nào ông ta củng lo âu”.

•                              Đồng nhất hóa với ngoại cảnh:

chấp nhận sự việc.

Vỉ' dụ: Một người trẻ nhận tin bố chết một cách bình thản để giảm đi cảm giác đau khổ, mất mát.

•                              Thay thế: Chuyển dạng xung động sang một dạng hoạt động khác có giá trị.

Ví dụ:

-                Một người đàn ông sau khi bị giam, và đã về tham gia thể thao một cách hăng hái.

-                Một người phụ nữ có tang thay thế việc đau buồn bằngcác hoạt động từ thiện.

•                                 Bù trừ: Một người thiếu nghị lực bù trừ bằng cách “đi hết tốc độ”.

c.        Sự thích nghi cùng stress:

Sử dụng các phương pháp hợp lý, các phương pháp quen thuộc đâ sử dụng có hiệu quả trước đây đê đối phó với stress.

Khủng hoáng xảy ra khi cách đó không còn hiệu quả. Người ta cảm thấy bất lực, vô ích, buồn chán và sẽ rơi vào các trạng thái bệnh.

0