Ngữ văn Lớp 7 - Trang 16

Phải chăng con đường duy nhất sau: Nỗi oan hại chồng của Thị Kính là kiếp tu hành? Thị Kính được sinh ra trong một gia đình nghèo khó, mến...

Quan âm thị kính – Phải chăng con đường duy nhất sau: Nỗi oan hại chồng của Thị Kính là kiếp tu hành?. Thị Kính được sinh ra trong một gia đình nghèo khó, mến mộ nhan sắc của nàng Thiện Sĩ cưới nàng làm vợ. Cuộc sống vợ chồng đang bình thường yên ấm, bỗng chốc nàng bị mang tội tày trời: giết chồng. ...

Tác giả: Gregoryquary viết 20:02 ngày 25/04/2018

Cảm nhận về bài ca dao: Con cò mà đi ăn đêm, Cần cù, chịu khó kiếm ăn những tưởng sẽ được ấm no hạnh phúc...

Văn học dân gian lớp 7 – Cảm nhận về bài ca dao: Con cò mà đi ăn đêm. Cần cù, chịu khó kiếm ăn những tưởng sẽ được ấm no hạnh phúc. Bầy cò con chắc chắn sẽ được mẹ tha nhiều mồi về tổ hơn. Cuộc đời vất vả lận đận con cò chịu nhiều đắng cay không thế kế xiết. Cánh cò đối với người nông ...

Tác giả: oranh11 viết 20:02 ngày 25/04/2018

Cảm nhận khi đọc bài thơ Nam quốc sơn hà: Tác giả bài thơ đã đưa ra những lí lẽ thật xác đáng. Qua cách lập luận, nổi lên một quan...

Nam Quốc sơn hà – Lý Thường Kiệt – Cảm nhận khi đọc bài thơ Nam quốc sơn hà.. Tác giả bài thơ đã đưa ra những lí lẽ thật xác đáng. Qua cách lập luận, nổi lên một quan niệm, một chân lí thiêng liêng và cao cả: chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt. Nam quốc sơn ...

Tác giả: Nguyễn Minh viết 20:02 ngày 25/04/2018

Xung đột trong đoạn trích: Nỗi oan hại chồng (Trích Quan Âm Thị Kính): Hai nhân vật hoàn toàn đối lập nhau về tính cách...

Quan âm thị kính – Xung đột trong đoạn trích: Nỗi oan hại chồng (Trích Quan Âm Thị Kính).. Hai nhân vật hoàn toàn đối lập nhau về tính cách. Sùng bà là đại diện cho giai cấp thống trị, cho lễ giáo phong kiến hà khắc, cổ hủ, cho tầng lớp trên. Còn Thị Kính thì nghèo hèn, hạ lưu. Nàng bị dồn vào bước ...

Tác giả: Nguyễn Minh viết 20:02 ngày 25/04/2018

Ông cha ta trước kia từng dạy: Không thầy đố mày làm nên. Em hiểu lời dạy trên như thế nào? Câu tục ngữ giản dị nhưng ta cũng nên hiểu...

Văn học dân gian lớp 7 – Ông cha ta trước kia từng dạy: Không thầy đố mày làm nên. Em hiểu lời dạy trên như thế nào?. Câu tục ngữ giản dị nhưng ta cũng nên hiểu cho chính xác ý nghĩa của nó. Làm nên ở đây có nghĩa là có được sự nghiệp, thành đạt công danh. Như vậy, nếu không có người thầy thì người ...

Tác giả: van vinh thang viết 20:02 ngày 25/04/2018

Soạn bài Hành động nói trang 62 Văn 8 – Văn 7...

Hành động nói – Soạn bài Hành động nói trang 62 SGK Ngữ Văn 8. Lí Thông nói với Thạch Sanh nhằm muc đích để dọa Thạch Sanh để chàng trốn đi vì ngỡ mình đã giết chết con trăn vua nuôi I. HÀNH ĐỘNG NÓI LÀ GÌ? 1. Lí Thông nói với Thạch Sanh nhằm muc đích để dọa Thạch Sanh để chàng trốn đi ...

Tác giả: oranh11 viết 20:01 ngày 25/04/2018

Nam quốc sơn hà – bản tuyên ngôn độc đầu tiên: Bản tuyên ngôn ấy kết tinh tất cả tư tưởng và tình cảm, khát vọng và ý chí của cả ...

Nam Quốc sơn hà – Lý Thường Kiệt – Nam quốc sơn hà – bản tuyên ngôn độc đầu tiên.. Bản tuyên ngôn ấy kết tinh tất cả tư tưởng và tình cảm, khát vọng và ý chí của cả dân tộc Đại Việt suốt mấy ngàn năm dựng nước giữ nước và toả sáng đến muôn đời. Trong tiến trình lịch sử oanh liệt đấu ...

Tác giả: huynh hao viết 20:01 ngày 25/04/2018

Hãy bình luận câu tục ngữ: Thương người như thể thương thân: Như vậy, lời dạy trên muốn nhấn mạnh: Nếu ta thương thân ta như thế nào...

Văn học dân gian lớp 7 – Hãy bình luận câu tục ngữ: Thương người như thể thương thân.. Như vậy, lời dạy trên muốn nhấn mạnh: Nếu ta thương thân ta như thế nào thì ta phải yêu thương mọi người như thế; bởi lẽ bản thân là quan trọng, là cái quí giá nhất, cái mà luôn luôn được mọi người lo lắng, chăm ...

Tác giả: EllType viết 20:01 ngày 25/04/2018

Phân tích hình tượng Con cò trong ca dao Việt Nam. Từ đó hãy viết về những phẩm chất của người phụ nữ Việt Nam xưa: Con cò hình tượng...

Văn học dân gian lớp 7 – Phân tích hình tượng Con cò trong ca dao Việt Nam. Từ đó hãy viết về những phẩm chất của người phụ nữ Việt Nam xưa.. Con cò hình tượng đẹp trong ca dao. Và mỗi khi nhắc đến con cò với những phẩm chất của nó gợi ta liên tưởng đến hình ảnh của người phụ nữ Việt Nam chịu ...

Tác giả: oranh11 viết 20:01 ngày 25/04/2018

Phân tích bài ca dao: Ơn trời mưa nắng phải thì…Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu: Câu ca dao phản ánh những đức tính tốt đẹp của ...

Văn học dân gian lớp 7 – Phân tích bài ca dao: Ơn trời mưa nắng phải thì…Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu.. Câu ca dao phản ánh những đức tính tốt đẹp của bà con dân cày quê ta: thuần hậu, chất phác, cần cù và lạc quan Ơn trời mưa nắng phải thì là bài ca dao đậm đà nhất trong ...

Tác giả: EllType viết 20:01 ngày 25/04/2018

Phân tích câu ca dao sau: Chiều chiều ra đứng ngõ sau – Trông về quê mẹ, ruột đau chín chiều: Gia đình là chiếc nôi đằm thắm ngọt ngào nuôi ...

Văn học dân gian lớp 7 – Phân tích câu ca dao sau: Chiều chiều ra đứng ngõ sau – Trông về quê mẹ, ruột đau chín chiều.. Gia đình là chiếc nôi đằm thắm ngọt ngào nuôi dưỡng chúng ta khôn lớn. Ông bà, cha mẹ, anh em sống quây quần bên nhau trong tình yêu thương vô bờ bến. Tình cảm ấy được hun đúc và ...

Tác giả: huynh hao viết 20:01 ngày 25/04/2018

Bình luận câu tục ngữ : Có chí thì nên: Từ thời xưa, ý chí nghị lực đã được tìm thấy trong mỗi người Việt. Trong bao cuộc chiến tranh...

Văn học dân gian lớp 7 – Bình luận câu tục ngữ : Có chí thì nên.. Từ thời xưa, ý chí nghị lực đã được tìm thấy trong mỗi người Việt. Trong bao cuộc chiến tranh chống xâm lược thực dân, tinh thần, ý chí, nghị lực của nhân dân ta được phát huy cao độ. Từ xưa đến nay, ý chí và nghị lực luôn ...

Tác giả: Gregoryquary viết 20:01 ngày 25/04/2018

Phân tích bài ca dao sau: Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng…Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai: Nhân vật trữ tình trong bài ca dao là cô...

Văn học dân gian lớp 7 – Phân tích bài ca dao sau: Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng…Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai.. Nhân vật trữ tình trong bài ca dao là cô thôn nữ phơi phới như lúa chiêm đương thời con gái. Đứng trước khung cánh đồng quê bát ngát mênh mông lòng không khỏi dâng trào ...

Tác giả: Nguyễn Minh viết 20:01 ngày 25/04/2018

Bình luận câu tục ngữ: Uống nước nhớ nguồn: Ân tình ân nghĩa, thuỷ chung một lòng là nét đẹp mang tính truyền thống của đạo lí dân...

Văn học dân gian lớp 7 – Bình luận câu tục ngữ: Uống nước nhớ nguồn.. Ân tình ân nghĩa, thuỷ chung một lòng là nét đẹp mang tính truyền thống của đạo lí dân tộc, thể hiện lối ứng xử mang vẻ đẹp nhân văn của con người Việt Nam qua hàng nghìn năm lịch sử. Ân tình ân nghĩa, thuỷ chung ...

Tác giả: oranh11 viết 20:01 ngày 25/04/2018

Cảm nhận về hình ảnh con cò trong một số bài ca dao dân ca : Hình ảnh con cò được nâng lên thành biểu tượng cho những đức tính tốt đẹp...

Văn học dân gian lớp 7 – Cảm nhận về hình ảnh con cò trong một số bài ca dao dân ca .. Hình ảnh con cò được nâng lên thành biểu tượng cho những đức tính tốt đẹp của người nông dân như siêng năng, cần mẫn, lam lũ, chịu khó, hiền lành, chất phác… Có được hạt gạo dẻo thơm thì phải một nắng hai ...

Tác giả: oranh11 viết 20:01 ngày 25/04/2018

Cảm nhận về bài thơ: Trong đầm gì đẹp bằng sen …Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn: Sống trong sạch là quy tắc, luật sống cua con người...

Văn học dân gian lớp 7 – Cảm nhận về bài thơ: Trong đầm gì đẹp bằng sen …Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.. Sống trong sạch là quy tắc, luật sống cua con người Việt Nam từ bao đời nay. Nó trở thành đạo đức, nhân cách được bồi dưỡng và bổ sung truyền dạy từ thế hệ này sang thế hệ khác. ...

Tác giả: oranh11 viết 20:01 ngày 25/04/2018

Cảm nghĩ về bài ca dao: Gió đưa cành trúc la đà: Ca dao dân ca xưa và kể cả không ít những nhà thơ đã tả nhiều về vẻ đẹp thanh bình kinh...

Văn học dân gian lớp 7 – Cảm nghĩ về bài ca dao: Gió đưa cành trúc la đà.. Ca dao dân ca xưa và kể cả không ít những nhà thơ đã tả nhiều về vẻ đẹp thanh bình kinh thành Thăng Long. Cảnh mùa thu thật đẹp, gió nhẹ nhẹ đủ làm gợn sóng mặt hồ Tây, bên bờ hồ liễu rủ biêng biếc. Bài ca dao ...

Tác giả: Gregoryquary viết 20:01 ngày 25/04/2018

Luyện tập làm văn bản đề nghị và báo cáo trang 138 Văn 7, Mục đích đề nghị là để được giải quyết yêu cầu nguyện vọng. Còn mục...

Luyện tập làm văn bản đề nghị và báo cáo – Luyện tập làm văn bản đề nghị và báo cáo trang 138 SGK Ngữ văn 7. Mục đích đề nghị là để được giải quyết yêu cầu nguyện vọng. Còn mục đích báo cáo lại là trình bày để nơi nhận nắm được cụ thể chi tiết thông tin về vụ việc, công việc đã tiến hành. ...

Tác giả: oranh11 viết 20:01 ngày 25/04/2018

Dấu gạch ngang trang 129 SGK Ngữ văn 7, Hãy nêu công dụng của dấu gạch ngang trong những câu sau (SGK, tr. 130, 131)...

Dấu gạch ngang – Dấu gạch ngang trang 129 SGK Ngữ văn 7. Hãy nêu công dụng của dấu gạch ngang trong những câu sau (SGK, tr. 130, 131) CÔNG DỤNG CỦA DẤU GẠCH NGANG Tìm hiểu chức năng của dấu gạch ngang a) Đánh dấu bộ phận giải thích. b) Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật. c) ...

Tác giả: WeagmaZoorm viết 20:01 ngày 25/04/2018

Phân tích bài ca dao sau: Anh đi anh nhớ quê nhà…Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao: Về bài ca dao này, có người cho rằng nó là lời tỏ tình...

Văn học dân gian lớp 7 – Phân tích bài ca dao sau: Anh đi anh nhớ quê nhà…Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao.. Về bài ca dao này, có người cho rằng nó là lời tỏ tình với cô thôn nữ của chàng trai làng sắp đi xa. Cách hiểu thứ hai: Chàng trai đã đi xa lâu ngày, anh nhớ quê, nhớ người con gái ...

Tác giả: Gregoryquary viết 20:01 ngày 25/04/2018
<< < .. 13 14 15 16 17 18 19 .. > >>