Bài văn phân tích "Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới" số 6 - 10 Bài văn phân tích bài "Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới" của Vũ Khoan

“Lớp trẻ Việt Nam cần nhận ra những cái mạnh, cái yếu của con người Việt Nam để rèn những thói quen tốt khi bước vào nền kinh tế mới”. Phó Thủ Tướng Vũ Khoan đã nhấn mạnh trong bài viết “Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới” của mình. Lần đầu được giới thiệu trên báo Tia sáng năm 2001. ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 15:30 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích "Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới" số 5 - 10 Bài văn phân tích bài "Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới" của Vũ Khoan

Sau khi đất nước hoàn toàn độc lập vào ngày 30/4/1975, đất nước ta phải mất rất nhiều năm để xây dựng và khôi phục những hậu quả nặng nề của chiến tranh, đó là một hành trình nhiều gian nan và vất vả cần sự chung tay góp sức của cả dân tộc. Văn bản Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 15:30 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích "Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới" số 4 - 10 Bài văn phân tích bài "Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới" của Vũ Khoan

Bài viết Chuẩn bị hành trang vào thể kỉ mới của Phó Thủ tướng Vũ Khoan đăng trên tạp chí Tia sáng năm 2001 và in trong cuốn Một góc nhìn của trí thức (NXB Trẻ, TP. Hồ Chí Minh, 2002). Tác giả đã thẳng thắn đề cập tới một vấn đề "nhạy cảm” mà từ trước đến giờ ít người dám bàn tới. Đó ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 15:30 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích "Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới" số 3 - 10 Bài văn phân tích bài "Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới" của Vũ Khoan

"Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới" là bài báo của Vũ Khoan, lần đầu được giới thiệu trên báo Tia sáng năm 2001. Tác giả là một trong những gương mặt mới của bộ phận lãnh đạo đất nước ta trong thời kì đổi mới, hội nhập. Đối tượng đối thoại của tác giả là "lớp trẻ Việt Nam", những ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 15:30 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích "Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới" số 2 - 10 Bài văn phân tích bài "Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới" của Vũ Khoan

“Chuẩn bị hành trang vào thế kỳ mới” của tác giả Vũ Khoan là một bài viết hay sâu sắc. Nó đã nói thẳng lên vấn đề cốt lõi mà bấy lâu nay rất nhiều người chúng ta biết mà tránh né. Đó là việc phải đổi mới cách suy nghĩ, những tính xấu của người Việt để có thể đáp ứng kịp sự thay đổi ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 15:30 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Tràng giang" của Huy Cận số 10 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Tràng giang" của Huy Cận hay nhất

Lời đề từ "Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài", là cảm hứng chủ đạo của Huy Cận trong bài thơ "Tràng giang" đã khắc chạm vào thời gian và hồn người trong hơn nửa thế kỉ qua. "Tràng giang" là bài thơ tuyệt bút in trong tập "Lửa thiêng" xuất bản năm 1940. Theo tác giả cho biết, ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 15:30 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Tràng giang" của Huy Cận số 9 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Tràng giang" của Huy Cận hay nhất

Trước Cách mạng tháng Tám, thiên nhiên trong thơ Huy Cận thường thấm đượm nỗi buồn - nỗi buồn tiêu biểu cho cả một thế hệ Thơ mới. Bài thơ Tràng giang (1939 - trích từ tập Lửa thiêng) thể hiện cái tôi buồn miên man của nhà thơ trước cảnh trời rộng, sông dài; nỗi cô đơn, bơ vơ của con ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 15:30 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Tràng giang" của Huy Cận số 8 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Tràng giang" của Huy Cận hay nhất

Mỗi ai khi đi xa đều mang trong mình chút hình chút bóng thân thương của dòng sông quê hương. Đặc biệt đối với các nhà thơ, nhà văn, dòng sông quê luôn là nguồn cảm hứng không bao giờ vơi cạn, thôi thúc các nhà thơ không thể kìm lòng mà phải viết. Một dòng sông “nước gương trong soi ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 15:30 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Tràng giang" của Huy Cận số 7 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Tràng giang" của Huy Cận hay nhất

Huy Cận là một trong số những nhà thơ tiêu biểu của phong trào Thơ mới với một “hồn thơ ảo não”. Thơ của Huy Cận luôn để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng bạn đọc bởi những khung cảnh thiên nhiên hoang vắng, mênh mang và luôn thấm đẫm một nỗi buồn. Bài thơ “Tràng giang” in trong tập ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 15:30 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Tràng giang" của Huy Cận số 6 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Tràng giang" của Huy Cận hay nhất

Thời đại Thơ mới của Việt Nam ghi dấu sự thành danh của nhiều bậc thi nhân đại tài. Đó là một Xuân Diệu khao khát tình đến cháy bỏng, mãnh liệt. Một Chế Lan Viên trăn trở đi tìm cái tôi cá nhân. Một Hàn Mặc Tử chìm trong thực và mộng. Và có cả một nhà thơ – một con người mang tâm hồn ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 15:30 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Tràng giang" của Huy Cận số 5 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Tràng giang" của Huy Cận hay nhất

Đến với phong trào Thơ Mới, ta được hòa mình trong vườn thơ đầy hương sắc tuyệt diệu của các thi nhân. Ta không khỏi rạo rực, hứng khởi trước những vần thơ táo bạo, tràn đầy năng lượng mê hoặc của Xuân Diệu, không khỏi buồn man mác trước hồn thơ sáng trong của Thế Lữ, thổn thức trước ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 15:30 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Tràng giang" của Huy Cận số 4 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Tràng giang" của Huy Cận hay nhất

Khác với hồn thơ sôi nổi, nhiệt huyết gắn với công cuộc đổi mới sau cách mạng tháng 8. Thơ Huy Cận những năm trước cách mạng lại mang nét u sầu, buồn bã trước thời cuộc. Chẳng thế mà "Tràng giang" ra đời lại khắc họa nét cô đơn của cá thể trước không gian bao la của thiên nhiên. Cùng ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 15:30 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Tràng giang" của Huy Cận số 3 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Tràng giang" của Huy Cận hay nhất

Tràng Giang là một bài thơ hay của Huy Cận và là một trong những bài thơ tiêu biểu của phong trào Thơ mới. Bài thơ thể hiện nỗi cô đơn, bơ vơ của con người ngay giữa quê hương mình. Tràng Giang in trong tập Lửa thiêng, xuất bản năm 1940. Bài thơ nói về nỗi buồn thế hệ, nỗi buồn không ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 15:30 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Tràng giang" của Huy Cận số 2 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Tràng giang" của Huy Cận hay nhất

Huy Cận là nhà thơ nổi tiếng trong phong trào Thơ mới (1930-1945) với những tác phẩm có sự kết hợp giữ yếu tố hiện đại và cổ điển. Phong cách sáng tác của ông có sự khác biệt lớn gắn liền với hai thời điểm: trước cách mạng tháng Tám và sau cách mạng tháng Tám. Có thể nói đó là ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 15:30 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích tác phẩm "Tràng giang" của Huy Cận số 1 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Tràng giang" của Huy Cận hay nhất

Nhà thơ Huy Cận tên thật là Cù Huy Cận, với giọng thơ rất riêng đã khẳng định tên tuổi của mình trong phong trào thơ mới 1930-1945. Ông vốn quê quán Hương Sơn, Hà Tĩnh, sinh năm 1919 và mất năm 2005. Trước Cách mạng tháng Tám, thơ ông mang nỗi sầu về kiếp người và ca ngợi cảnh đẹp ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 15:30 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích nhân vật ông Sáu trong "Chiếc lược ngà" số 8 - 8 Bài văn phân tích nhân vật ông Sáu trong "Chiếc lược ngà" của Nguyễn Quang Sáng

Có thể thấy được tác phẩm “Chiếc lược ngà’ chính là một trong những truyện ngắn xuất sắc của nhà văn Nguyễn Quang Sáng đã viết thật xúc động, chân thực về tình cha – con và nỗi đau trong chiến tranh do quân giặc gieo rắc thời chống Mĩ. Ông Sáu được khắc họa đó chính là một trong ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 15:30 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích nhân vật ông Sáu trong "Chiếc lược ngà" số 7 - 8 Bài văn phân tích nhân vật ông Sáu trong "Chiếc lược ngà" của Nguyễn Quang Sáng

Xuất thân là một người lính hoạt động ở chiến trường Nam Bộ từ thời kháng chiến chống Pháp, Nguyễn Quang Sáng hầu như chỉ viết về cuộc sống và con người Nam Bộ trong hai cuộc kháng chiến cũng như sau hòa bình. Chính sự gắn bó chặt chẽ ấy đã giúp ông khắc họa một cách chân thực và rõ ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 15:30 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích nhân vật ông Sáu trong "Chiếc lược ngà" số 6 - 8 Bài văn phân tích nhân vật ông Sáu trong "Chiếc lược ngà" của Nguyễn Quang Sáng

Nguyễn Quang Sáng là nhà văn Nam Bộ, các tác phẩm của ông chủ yếu viết cho con người và cuộc sống ở Nam Bộ. Trong đó "Chiếc lược ngà” là một trong những truyện ngắn tiêu biểu được viết năm 1966 tại chiến trường Nam Bộ khi cuộc kháng chiến chống Mỹ diễn ra ác liệt, điều đáng lưu ý là ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 15:30 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích nhân vật ông Sáu trong "Chiếc lược ngà" số 5 - 8 Bài văn phân tích nhân vật ông Sáu trong "Chiếc lược ngà" của Nguyễn Quang Sáng

Có thể nói, ông Sáu là một người cha yêu thương con vô bờ bến. Ông anh dũng tham gia hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ của dân tộc. Ngày tạm biệt quê hương bước chân vào chiến trường đứa con gái bé bỏng của ông mới lên một tuổi. Bảy năm ròng rã ngoài chiến trường đã ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 15:30 ngày 31/03/2021

Bài văn phân tích nhân vật ông Sáu trong "Chiếc lược ngà" số 4 - 8 Bài văn phân tích nhân vật ông Sáu trong "Chiếc lược ngà" của Nguyễn Quang Sáng

Văn học từ cổ chí kim luôn tồn tại một mạch nguồn xuyên suốt, đó là tình cảm thiêng liêng giữa cha mẹ và con cái. Đã có biết bao khúc ca ấm áp vang lên như sự tri ân của những người con dành cho cha mẹ. "Chiếc lược ngà" của Nguyễn Quang Sáng cũng là một bài ca đẹp về tình phụ tử ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 15:30 ngày 31/03/2021