
Bài văn phân tích tác phẩm "Bài ca phong cảnh Hương Sơn" số 9 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Bài ca phong cảnh Hương Sơn" của Chu Mạnh Trinh
Chu Mạnh Trinh (1862- 1905) tự là Cán Thần, hiệu Trúc Vân, người làng Phú Thị, huyện Đông Yên, phủ Khoái Châu (nay là xã Mễ Sở, huyện Văn Giang), tỉnh Hưng Yên, đỗ tiến sĩ khoa Nhâm Thìn-1892, và làm quan đến chức án sát (ở Thái Nguyên; Hưng Yên). Ông là người tài hoa, thạo đủ cầm- ...

Bài văn phân tích tác phẩm "Bài ca phong cảnh Hương Sơn" số 8 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Bài ca phong cảnh Hương Sơn" của Chu Mạnh Trinh
Chu Mạnh Trinh sinh 1862 và mất 1905, đỗ Tiến Sĩ 1892. Ông là nhà thơ tài hoa của thơ ca Việt Nam giai đoạn cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX. Ông thạo đủ cầm, kì, thi hoạ, giỏi về nghệ thuật kiến trúc. Năm 1905, ông đoạt giải nhất thơ Nôm trong cuộc thi vịnh Kiều tại Hưng Yên. Chu Mạnh ...

Bài văn phân tích tác phẩm "Bài ca phong cảnh Hương Sơn" số 7 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Bài ca phong cảnh Hương Sơn" của Chu Mạnh Trinh
Hương Sơn phong cảnh ca - một bức tranh non nước kì thú và thiêng liêng. Hương Sơn phong cảnh ca có nghĩa là bài ca về phong cảnh Hương Sơn. Gọi là ca vì nó được làm theo thể hát nói. Hát nói là một thể thơ mà lời của nó có thể được hát lên theo làn điệu dân ca ca trù. Mở đầu bài ca ...

Bài văn phân tích tác phẩm "Bài ca phong cảnh Hương Sơn" số 6 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Bài ca phong cảnh Hương Sơn" của Chu Mạnh Trinh
Thiên nhiên luôn là nguồn cảm hứng bất tận cho những nhà văn, nhà thơ thể hiện tài năng và bày tỏ cảm xúc. Đứng trước một khung cảnh đẹp, con người khó tránh khỏi cảm giác rợn ngợp, say đắm, để rồi xuất khẩu thành thơ. Đối với Chu Mạnh Trinh, cảm xúc ấy được đẩy tới đỉnh điểm khi có ...

Bài văn phân tích tác phẩm "Bài ca phong cảnh Hương Sơn" số 5 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Bài ca phong cảnh Hương Sơn" của Chu Mạnh Trinh
Chu Mạnh Trinh (1862-1905) là một viên quan dưới triều Nguyễn, là người tài hoa, lại giỏi làm thơ Nôm, hơn thế nữa còn rất am hiểu kiến trúc. Hương Sơn là một là một quần thể kiến trúc và thắng cảnh nổi tiếng ở huyện Mỹ Đức, Hà Nội, hằng năm thu hút biết bao nhiêu du khách ghé lại ...

Bài văn phân tích tác phẩm "Bài ca phong cảnh Hương Sơn" số 4 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Bài ca phong cảnh Hương Sơn" của Chu Mạnh Trinh
Vẻ đẹp của thắng cảnh, vị thiền của danh lam đã hòa nhập kẻ vãn cảnh với người hành hương trong cái trạng thái tâm linh thanh cao và yên tịnh ấy. Sức quyến rũ cuối cùng của Hương Sơn dường như ở đấy! Có lẽ danh lam thắng cảnh nào cũng sẵn sàng ban tặng cho con người muôn vàn tứ thơ. ...

Bài văn phân tích tác phẩm "Bài ca phong cảnh Hương Sơn" số 3 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Bài ca phong cảnh Hương Sơn" của Chu Mạnh Trinh
Chu Mạnh Trinh là một nhà nho tài tử sống ở giai đoạn cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX, đây cũng là thời kì mà xã hội Việt Nam có rất nhiều biến loạn, tang thương. Mặt khác, ông thuộc dòng dõi có truyền thống về văn chương nên những chiêm nghiệm thực tiễn, những điều mắt thấy tai nghe ...

Bài văn phân tích tác phẩm "Bài ca phong cảnh Hương Sơn" số 2 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Bài ca phong cảnh Hương Sơn" của Chu Mạnh Trinh
Cảnh sắc luôn là thứ khiến cho tâm hồn con người ta xao động, ngay cả người bình thường, đứng trước cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp cũng phải mềm lòng. Cho nên, đứng trước một cảnh tượng như thế những thi sĩ không thể không kiềm lòng mình lại. Sự nhạy cảm của một tâm hồn tràn ngập ...

Bài văn phân tích tác phẩm "Bài ca phong cảnh Hương Sơn" số 1 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Bài ca phong cảnh Hương Sơn" của Chu Mạnh Trinh
Chu Mạnh Trinh sinh năm 1862, mất năm 1905. Tự là Cán Thần, hiệu là Trúc Vân, quê làng Phú Thị, huyện Mễ Sở, huyện Đông Yên, phủ Khoái Châu (nay là Mễ Sở, huyện Văn Giang) tỉnh Hưng Yên. Ông là người tài hoa, thạo đủ cầm, kì, thi, họa, lại giỏi cả nghệ thuật kiến trúc, và đặc biệt ...

Bài văn phân tích tác phẩm "Bài ca nhà tranh bị gió thu phá" số 10 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Bài ca nhà tranh bị gió thu phá" của Đỗ Phủ
Sau bao nhiêu năm vất vả, lận đận, cơm không có ăn, áo không có mặc và nhà không có ở, năm 760 (lúc này 48 tuổi), được bạn bè giúp đỡ, Đỗ Phủ dựng tạm được một mái nhà lợp bằng cỏ ở bên một bờ khe phía tây Thành Đô, thuộc tỉnh Tứ Xuyên. Sau thời gian chạy loạn, nay có túp lều che ...

Bài văn phân tích tác phẩm "Bài ca nhà tranh bị gió thu phá" số 9 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Bài ca nhà tranh bị gió thu phá" của Đỗ Phủ
Đỗ Phủ (712-770), cùng với Lý Bạch được coi là một trong hai nhà thơ vĩ đại nhất trong lịch sử Trung Quốc, cũng như trong thời Đường thịnh trị, với tài năng và đức độ tuyệt vời của mình nên thế gian phong cho ông danh hiệu Thi Thánh và Thi Sử. Tuy nhiên thật đáng buồn rằng dẫu có tài ...

Bài văn phân tích tác phẩm "Bài ca nhà tranh bị gió thu phá" số 7 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Bài ca nhà tranh bị gió thu phá" của Đỗ Phủ
Bài thơ: Mao ốc vị thu phong sở phá ca (Bài ca nhà tranh bị gió thu phá) của Đỗ Phủ biểu hiện một tâm hồn cao đẹp ở một hoàn cảnh khá thú vị. Tháng tám, thư cao, gió thét già, Cuộn mất ba lớp tranh nhà ta. …. Than ôi! Bao giờ nhà ấy sừng sững dựng trước mắt, Riêng lều ta ...

Bài văn phân tích tác phẩm "Bài ca nhà tranh bị gió thu phá" số 6 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Bài ca nhà tranh bị gió thu phá" của Đỗ Phủ
Đỗ Phủ (712 – 770), nhà thơ nổi tiếng đời Đường ở Trung Quốc, tên chữ là Tử Mĩ, bút hiệu Thiếu Lăng, quê ở tỉnh Hà Nam. Sau khi đỗ đạt, ông có ra làm quan trong một thời gian ngắn. Tướng An Lộc Sơn nổi dậy chống triều đình, Đỗ Phủ tình nguyện xin nhà vua cho đi đánh dẹp nhưng không ...

Bài văn phân tích tác phẩm "Bài ca nhà tranh bị gió thu phá" số 5 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Bài ca nhà tranh bị gió thu phá" của Đỗ Phủ
Đỗ Phủ là một nhà thơ lớn đời Đường của Trung Quốc với nhiều tác phẩm xuất sắc, đóng góp to lớn vào nền văn học cổ đại Trung Hoa. Trong thơ của Đỗ Phủ, tính hiện thực và tinh thần nhân đạo là chủ đề xuyên suốt. Bài thơ “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá” là một trong những bài thơ tiêu ...

Bài văn phân tích tác phẩm "Bài ca nhà tranh bị gió thu phá" số 4 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Bài ca nhà tranh bị gió thu phá" của Đỗ Phủ
Nói đến những nỗi khổ bất hạnh mà con người phải chịu dưới chế độ của xã hội phong kiến, chúng ta không thể không nhắc tới nhà thơ Đỗ Phủ – một nhà thơ nổi tiếng thời Đường. Trong thơ của ông hiện rõ bức tranh chân thực về cuộc sống của những mảnh đời cơ cực, bần hàn, bất hạnh trong ...

Bài văn phân tích tác phẩm "Bài ca nhà tranh bị gió thu phá" số 3 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Bài ca nhà tranh bị gió thu phá" của Đỗ Phủ
Đời Đường - Trung Quốc trong khoảng những năm 618-907 thi ca nghệ thuật phát triển vô cùng mạnh mẽ và thu được những thành tựu rực rỡ. Với hơn 2.300 thi sĩ và khoảng hơn 48.000 bài, thơ Đường được liệt vào hàng thơ ca ưu tú nhất của nhân loại. Trong số đó không thể không kể đến Đỗ ...

Bài văn phân tích tác phẩm "Bài ca nhà tranh bị gió thu phá" số 2 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Bài ca nhà tranh bị gió thu phá" của Đỗ Phủ
Đỗ Phủ là cây đại thụ của nền văn học cổ điển Trung Hoa, ông sống vào giai đoạn cực thịnh sau đó là suy vong của đời Đường, nên đã chứng kiến tận mắt chiến tranh liên miên, thiên tai địch hoạ, bao cảnh thương tâm, khổ cực của dân chúng dưới chế độ phong kiến đương thời. Tất cả những ...

Bài văn phân tích tác phẩm "Bài ca nhà tranh bị gió thu phá" số 1 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Bài ca nhà tranh bị gió thu phá" của Đỗ Phủ
Đỗ Phủ là một trong những nhà thơ hiện thực vĩ đại của văn học Trung Hoa với những sáng tác chạm sâu vào trái tim người đọc. Thơ ông là những bức tranh sinh động, chân thực về xã hội phong kiến, về những mảnh đời cơ cực và về những khát khao có cuộc sống bình dị nhất. Ông hiểu và ...

Phân tích nhân vật An Dương Vương số 10 - 10 Bài văn phân tích nhân vật An Dương Vương trong "An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy"
Mỗi một địa danh, một ngôi đình làng, một lễ hội thường gắn với một truyền thuyết, một câu ca. Xưa kia lễ hội là hình thức sinh hoạt văn hoá cộng đồng vô cùng quen thuộc của nhân dân. Người dân đến với lễ hội được thoả mãn cả phần tâm linh (cầu mong những điều tốt đẹp cho dân làng, ...

Phân tích nhân vật An Dương Vương số 9 - 10 Bài văn phân tích nhân vật An Dương Vương trong "An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy"
Nhân vật An Dương Vương trong tác phẩm Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng bạn đọc. Đó vừa là ông vua anh minh sáng suốt nhưng vì một phút chủ quan mà dẫn đến bi kịch mất nước. Số phận bi kịch của nhân vật để lại bài học sâu sắc cho muôn ...
- 1 6 Bài soạn "Cách làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ" lớp 9 hay nhất
- 2 6 Bài soạn "Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự" lớp 6 hay nhất
- 3 6 Bài soạn "Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm" lớp 7 hay nhất
- 4 6 Bài soạn "Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học" lớp 7 hay nhất
- 5 10 Bài văn so sánh hình ảnh người lính trong hai bài thơ "Đồng chí" và "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" lớp 9 hay nhất
- 6 6 Bài soạn "Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh" hay nhất
- 7 8 Bài văn cảm nhận về khổ thơ cuối bài "Sang thu" của Hữu Thỉnh lớp 9 hay nhất
- 8 6 Bài soạn "Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự" lớp 6 hay nhất
- 9 5 Bài soạn Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận (Ngữ Văn 11) hay nhất
- 10 6 Bài soạn "Luyện tập: Đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận" lớp 8 hay nhất