Bài văn phân tích bài thơ "Bếp lửa" của Bằng Việt số 4 - 12 Bài văn phân tích bài thơ "Bếp lửa" của Bằng Việt hay nhất
Hẳn ai cũng có một quá khứ bên người thân, gia đình, một tuổi thơ trong sáng, hạnh phúc, hoặc một tuổi thơ dữ dội, đau thương,...nhưng sâu trong trái tim mỗi người, những kỉ niệm, những hồi ức về tuổi thơ luôn là thứ có sức ám ánh sâu sắc và lớn lao nhất cuộc đời mà ta mãi không thể ...
Bài văn phân tích bài thơ "Bếp lửa" của Bằng Việt số 3 - 12 Bài văn phân tích bài thơ "Bếp lửa" của Bằng Việt hay nhất
Bằng Việt bắt đầu làm thơ từ những năm 60 của thế kỉ XX. Ông là nhà thơ trưởng thành trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước.Thơ ông toát lên vẻ đẹp trong sáng mượt mà "như những bức tranh lụa"; rất đằm thắm và sâu sắc khi viết về những kỉ niệm tuổi ấu thơ, tuổi học trò, tình cảm ...
Bài văn phân tích bài thơ "Bếp lửa" của Bằng Việt số 2 - 12 Bài văn phân tích bài thơ "Bếp lửa" của Bằng Việt hay nhất
Tuổi thơ mỗi con người gắn với muôn vàn kỉ niệm bên người thân, bạn bè, bên cạnh đó là những cảm xúc, những tình cảm dành cho nhau để rồi khi mai sau lớn lên dùng tình cảm kỉ niệm ấy tiếp tục hành trang cuộc đời. Rất nhiều tác phẩm văn học thơ, truyện ngắn được các tác giả lấy cảm ...
Bài văn phân tích bài thơ "Bếp lửa" của Bằng Việt số 1 - 12 Bài văn phân tích bài thơ "Bếp lửa" của Bằng Việt hay nhất
Trong cuộc đời, ai cũng có riêng cho mình những kỉ niệm của một thời ấu thơ hồn nhiên, trong sáng. Những kỉ niệm ấy là những điều thiêng liêng, thân thiết nhất, nó có sức mạnh phi thường nâng đỡ con người suốt hành trình dài và rộng của cuộc đời. Bằng Việt cũng có riêng một kỉ niệm, ...
Bài văn phân tích bài thơ "Nhớ rừng" của Thế Lữ số 10 - 10 Bài văn phân tích bài thơ "Nhớ rừng" của Thế Lữ hay nhất
Thế Lữ với tâm hồn dạt dào cảm xúc cùng với khả năng sử dụng ngôn từ tài tình ông đã có những đóng góp lớn trong phong trào thơ mới. Trong đó tiêu biểu là bài thơ Nhớ rừng. Tên tuổi của ông được gắn liền với bài thơ Nhớ rừng. Ông mượn hình ảnh con hổ bị giam cầm để nói về cuộc sống ...
Bài văn phân tích bài thơ "Nhớ rừng" của Thế Lữ số 9 - 10 Bài văn phân tích bài thơ "Nhớ rừng" của Thế Lữ hay nhất
Thế Lữ là một trong các cây bút tiên phong, mở đường cho thơ ca hiện đại Việt Nam phát triển. Có thể nói ông là người cắm ngọn cờ chiến thắng cho thơ mới, dựng lên nền thơ mới cho thi ca dân tộc ở ngay chặng đầu (1930-1935). Thơ ông mang nặng tâm sự thời thế, đất nước nhưng không bế ...
Bài văn phân tích bài thơ "Nhớ rừng" của Thế Lữ số 8 - 10 Bài văn phân tích bài thơ "Nhớ rừng" của Thế Lữ hay nhất
Là một trong những gương mặt đầu tiên của phong trào Thơ Mới, ngay khi xuất hiện Thế Lữ đã gây tiếng vang lớn trên văn đàn với bài thơ Nhớ rừng. Một phong cách hoàn toàn mới, thoát li tính quy phạm ước lệ, đây chính là khởi nguồn của thơ mới. Bài ...
Bài văn phân tích bài thơ "Nhớ rừng" của Thế Lữ số 7 - 10 Bài văn phân tích bài thơ "Nhớ rừng" của Thế Lữ hay nhất
Thế Lữ đã được biết đến với vai trò như “người đặt viên gạch đầu tiên cho phong trào Thơ mới”. Thơ ông như một luồng gió lạ, khiến người ta biết say mê cái đẹp của cuộc sống, biết hi vọng vào cái sáng lạn của cuộc đời. Thế mới biết hết cái uy phong của một “viên tướng điều khiển đội ...
Bài văn phân tích bài thơ "Nhớ rừng" của Thế Lữ số 6 - 10 Bài văn phân tích bài thơ "Nhớ rừng" của Thế Lữ hay nhất
Nhớ rừng là bài thơ kiệt tác của Thế Lữ, nhà thơ tiên phong của phong trào Thơ mới (1932 - 1941). Với nhạc điệu du dương, với cảnh sắc thiên nhiên tráng lệ, đặc biệt với hình tượng con hổ, bài thơ Nhớ rừng đã chinh phục mỗi chúng ta, đã chiếm lĩnh nơi sâu kín nhất cõi tâm hồn bao ...
Bài văn phân tích bài thơ "Nhớ rừng" của Thế Lữ số 5 - 10 Bài văn phân tích bài thơ "Nhớ rừng" của Thế Lữ hay nhất
Chúng ta sống luôn mang trong mình những suy nghĩ có người chỉ mang suy nghĩ tiêu cực không giúp họ phát triển, luôn sống an nhàn trong một vòng tròn luẩn quẩn của những thứ tiện nghi tầm thường, nhưng lại có những con người luôn thúc đẩy bản thân bằng những ý nghĩ khác con người ...
Bài văn phân tích bài thơ "Nhớ rừng" của Thế Lữ số 4 - 10 Bài văn phân tích bài thơ "Nhớ rừng" của Thế Lữ hay nhất
Nhớ rừng của Thế Lữ là một bài thơ hay, tiêu biểu của phong trào Thơ mới và của tác giả trên hai phương diện: tính điêu luyện, phóng khoáng, già dặn của Thơ mới và tình cảm yêu nước kín đáo, âm thầm. Bài thơ có một cấu tứ độc đáo: mượn lời con hổ trong cũi sắt của vườn bách thú ...
Bài văn phân tích bài thơ "Nhớ rừng" của Thế Lữ số 3 - 10 Bài văn phân tích bài thơ "Nhớ rừng" của Thế Lữ hay nhất
Thế Lữ tên đầy đủ là Nguyễn Thứ Lễ, sinh năm 1907, mất năm 1989, quê ở Bắc Ninh, được đánh giá là một trong những ngọn cờ tiên phong của trào lưu Thơ mới (1932 - 1945). Với tâm hồn dạt dào cảm xúc cùng khả năng sử dụng ngôn ngữ tài tình, ông đã góp phần quan trọng vào việc đổi mới ...
Bài văn phân tích bài thơ "Nhớ rừng" của Thế Lữ số 2 - 10 Bài văn phân tích bài thơ "Nhớ rừng" của Thế Lữ hay nhất
Một trong những cây bút xuất sắc có mặt ngay từ lúc ban đầu là Thế Lữ. Rất nhiều tác phẩm của ông đã góp phần to lớn cho sự phát triển của Thơ Mới mà tiêu biểu nhất là tác phẩm Nhớ Rừng. Ở trong Nhớ Rừng, Thế Lữ đã thể hiện một tâm sự u uất, chán nản và khát vọng tự do cháy bỏng tha ...
Bài văn phân tích bài thơ "Khi con tu tú" của Tố Hữu số 10 - 10 Bài văn phân tích bài thơ "Khi con tu tú" của Tố Hữu hay nhất
Đối với lí tưởng cộng sản, tâm hồn người thanh niên trí thức Nguyễn Kim Thành tràn ngập âm thanh và ánh sáng ông ví hồn mình như một “vườn hoa lá, rộn hương và tiếng chim". Người chiến sĩ cộng sản trẻ ấy đang hoạt động say xưa, hết mình. Những ngày ở nhà lao Thừa Phủ với Tố Hữu là ...
Bài văn phân tích bài thơ "Khi con tu tú" của Tố Hữu số 9 - 10 Bài văn phân tích bài thơ "Khi con tu tú" của Tố Hữu hay nhất
Tự do, vốn là khao khát của con người, từ xưa đến nay vốn thế. Nó tha thiết và thiêng liêng. Tuy nhiên, quan niệm về tự do thì mỗi thời một khác. Cái khác ấy ớ bài thơ Khi con tu hú là khao khát của một thế hệ mới – thế hệ những chàng trai vừa bước chân vào con đường tranh đấu để ...
Bài văn phân tích bài thơ "Khi con tu tú" của Tố Hữu số 8 - 10 Bài văn phân tích bài thơ "Khi con tu tú" của Tố Hữu hay nhất
Tố Hữu là nhà thơ có nhiều những tác phẩm hay viết về nhiều chủ đề khác nhau trong thời kì cách mạng. Do đó, tên tuổi của ông trở thành một trong những nhà thơ có nhiều thành công nhất. “ Khi con tu hú” được sáng tác trong thời gian nhà thơ bị bắt giam khi đang hoạt động. Bài thơ đã ...
Bài văn phân tích bài thơ "Khi con tu tú" của Tố Hữu số 7 - 10 Bài văn phân tích bài thơ "Khi con tu tú" của Tố Hữu hay nhất
Tu hú kêu bà còn nhớ không bà Bà hay kể chuyện những ngày ở Huế Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế Mẹ cùng cha công tác bận không về Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học... (Bếp lửa - Bằng Việt) Tu hú phải chăng là nguồn đề tài đầy cảm xúc của ...
Bài văn phân tích bài thơ "Khi con tu tú" của Tố Hữu số 6 - 10 Bài văn phân tích bài thơ "Khi con tu tú" của Tố Hữu hay nhất
Tố Hữu là lá cờ đầu của thi ca cách mạng Việt Nam. Con đường thơ của ông luôn bắt nhịp đồng hành cùng với con đường cách mạng. Với phong cách trữ tình – chính trị, kết hợp với giọng điệu ngọt ngào, thiết tha, đậm đà tính dân tộc, Tố Hữu đã để lại cho đời rất nhiều tiếng tiếng thơ ...
Bài văn phân tích bài thơ "Khi con tu tú" của Tố Hữu số 5 - 10 Bài văn phân tích bài thơ "Khi con tu tú" của Tố Hữu hay nhất
Mỗi tác phẩm văn học đều được các tác giả coi như đứa con yêu quý của mình để bộc lộ những dòng tâm sự thầm kín. Với Tố Hữu cũng vậy, thông qua đứa con tinh thần "Khi con tu hú", nhà thơ đã vẽ lên bức tranh thiên nhiên mùa hè rạo rực với khát vọng tự do, tình yêu quê hương, đất nước ...
Bài văn phân tích bài thơ "Khi con tu tú" của Tố Hữu số 4 - 10 Bài văn phân tích bài thơ "Khi con tu tú" của Tố Hữu hay nhất
Khi con tu hú được Tố Hữu sáng tác trong những ngày bị giam tại nhà lao Thừa phủ. Cả bài thơ vang vọng tiếng chim tu hú, đây cũng chính là âm thanh khơi mạch nguồn cảm xúc của người tù cách mạng. Như vậy, ta có thể thấy tiếng chim tu hú có vai ...
- 1 6 Bài soạn "Cách làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ" lớp 9 hay nhất
- 2 6 Bài soạn "Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự" lớp 6 hay nhất
- 3 6 Bài soạn "Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm" lớp 7 hay nhất
- 4 6 Bài soạn "Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học" lớp 7 hay nhất
- 5 10 Bài văn so sánh hình ảnh người lính trong hai bài thơ "Đồng chí" và "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" lớp 9 hay nhất
- 6 6 Bài soạn "Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh" hay nhất
- 7 8 Bài văn cảm nhận về khổ thơ cuối bài "Sang thu" của Hữu Thỉnh lớp 9 hay nhất
- 8 6 Bài soạn "Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự" lớp 6 hay nhất
- 9 5 Bài soạn Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận (Ngữ Văn 11) hay nhất
- 10 6 Bài soạn "Luyện tập: Đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận" lớp 8 hay nhất