Một số thuyết về đầu tư nước ngoài
Lý thuyết này giải thích tại sao các nhà sản xuất lại chuyển hướng hoạt động kinh doanh từ xuất khẩu sang thực hiện FDI. Lý thuyết cho rằng đầu tiên các nhà sản xuất tại chính quốc đạt được lợi thế độc quyền xuất khẩu nhờ việc cho giá đời ...
Lý thuyết này giải thích tại sao các nhà sản xuất lại chuyển hướng hoạt động kinh doanh từ xuất khẩu sang thực hiện FDI. Lý thuyết cho rằng đầu tiên các nhà sản xuất tại chính quốc đạt được lợi thế độc quyền xuất khẩu nhờ việc cho giá đời những sản phẩm mới, sản xuất vẫn tiếp tục tập trung tại chính quốc này cả chỉ khi phí sản xuất ở nước ngoài có thể thập hơn. Trong thời kỳ này để xâm nhập thị trường nước ngoài thì các nước thực hiện việc xuất khẩu hàng hoá. Tuỳ nhiên khi sản phẩm trở nên chuẩn hoá trong thời kỷ tăng trưởng các nhà sản xuất khuyến khích đầu tư ra nước ngoài nhằm tận dụng chi phí sản xuất thập và quan trọng hơn là ngăn chặn khả năng để rời thị trường vào nhà sản xuất điạ phường.
Lý thuyết cho rằng FDI tồn tại do những hành vi đặc biệt của độc quyền nhóm trên phạm vi quốc tế như phản ứng độc quyền nhóm, hiệu quả kinh tế bên trong do quy mô sản xuất và sự liên kết đầu tư nước ngoài theo chiều rộng. Tất cả những hành vi này đều nhằm hạn chế cạnh tranh mở rộng thị trường và ngăn không cho đối thu khác xâm nhập vào ngành.
FDI theo chiều rộng tồn tại khi các công ty xâm nhập vào nước khác và sản xuất các sản phẩm trung gian, sau đó các sản phẩm này được xuất ngược trở lại và được sản xuất với tư cách là đầu vào cho sản xuất của chủ nhà hay tiêu thụ những sản phẩm đã hoàn thành cho những người tiêu thụ cuối cùng.
Theo thuyết này các công ty thực hiện FDI vì một số lý do: thứ nhất: do nguồn cung cấp nguyên liệu ngày càng khan hiếm các công ty địa phường không đủ khả năng tham do khai thác. do vậy các MNC tranh thủ lợi thế cạnh tranh trên cơ sở khai thác nguyên liệu tại địa phương. điều đó giải thích tại sao FDI theo chiều rộng được thực hiện ở các nước đang phát triển. Thứ hai, thông qua các liên kết FDI dọc các công ty độc quyền nhóm lập nên các hàng rào không cho các công ty khác tiếp cận tới những nguồn nguyên liệu của chung. Thứ ba, FDI theo chiều rộng còn tạo ra lợi thế về chi phí thông qua việc cải tiến kỷ thuật bằng cách phối hợp sản xuất và chuyền giao các sản phẩm giữa các công đoán khác nhau của quá trình sản xuất.
Lý thuyết này cho rằng khi xuất hiện trên thị trường cho hoạt động kinh doanh kém hiệu quả đi các công ty thực hiện đầu tư trực tiếp nước ngoài nhằm khuyên khích hoạt động kinh doanh và vượt qua yếu tố không hoàn hảo đó. Có hai yếu tố không hoàn hảo của thị trường là rào cản thương mại và kiến thực đặc biệt
- Các rào cản thương mại thuế và hạn ngạch…
- Kiến thực đặc biệt là chuyên môn kỹ thuật của các kỹ sư hay khả năng tiếp thị đặc biệt của các nhà quản lí khi các kiến thực naỳ chỉ là chuyên môn kỹ thuật thì các công ty có thể bán cho các công ty nước ngoài với một giá nhất định để họ có thể sản xuất sản phẩm tương tự. Những khi kiến thực đó nằm trong con người thì giải pháp duy nhất để sử dụng cơ hội thị trường tại nước ngoài là thực hiện FDI. Mặt khác nếu các công ty bán các kiến thực đặc biệt cho nước ngoài thì họ lại sợ tạo ra đối thủ cạnh tranh trong tương lai.
Các công ty sẽ thực hiện FDI khi hộ tụ đủ ba lợi thế: địa điểm, sở hữu, nội địa hoá
về địa điểm là các ưu thế có được do tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh tại một địa điểm nhất định những ưu thế về địa điểm có thể là các nguồn tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động lãnh nghề và rể…
Sở hữu là ưu thế cho một công ty có cơ hội tham gia sở hữu một số tài sản nhất định như nhãn hiệu sản phẩm, kiến thức kỹ thuật hay cơ hội quản lý…. Nội địa hóa là ưu thế đạt được cho việc nội hoá hoạt động sản xuất thay vì chuyển nó đến một thị trường kém hiệu quả hơn.
Thuyết này khẳng định rằng khi hội tụ đầy đủ các lợi thế trên, các công ty sẽ thực hiện FDI.