06/06/2017, 14:49

Mở đầu bài thơ là “ngục trung”, kết thúc là “thi gia”. Chi tiết này nói lên điều gì?

Đề bài: Mở đầu bài thơ là “ngục trung”, kết thúc là “thi gia”. Chi tiết này nói lên điều gì? Hướng dẫn “Ngục trung” là trong hoàn cảnh tù đày. Lẽ thường, “ngục trung” phải gắn với “tù nhân” nhưng kết thúc bài thơ người đọc lại bắt gặp hình ...

Đề bài: Mở đầu bài thơ là “ngục trung”, kết thúc là “thi gia”. Chi tiết này nói lên điều gì? Hướng dẫn “Ngục trung” là trong hoàn cảnh tù đày. Lẽ thường, “ngục trung” phải gắn với “tù nhân” nhưng kết thúc bài thơ người đọc lại bắt gặp hình ảnh của “thi nhân”. Một “thi nhân” ngay trong hoàn cảnh ngục tù. Đây chính là nét độc đáo khác thường của bài thơ. Có ngục tù nhưng dường như không có tù nhân. Điều ...

Đề bài: Mở đầu bài thơ là “ngục trung”, kết thúc là “thi gia”. Chi tiết này nói lên điều gì?

Hướng dẫn

“Ngục trung” là trong hoàn cảnh tù đày. Lẽ thường, “ngục trung” phải gắn với “tù nhân” nhưng kết thúc bài thơ người đọc lại bắt gặp hình ảnh của “thi nhân”. Một “thi nhân” ngay trong hoàn cảnh ngục tù. Đây chính là nét độc đáo khác thường của bài thơ. Có ngục tù nhưng dường như không có tù nhân. Điều này cho thấy bản lĩnh của Hồ Chí Minh: luôn đứng cao hơn hoàn cảnh. Ngục tù có thể giam cầm thần thể Bác, song tâm hồn Bác thì luôn tự do tuyệt đối. Ý thơ này còn được lặp lại ở một bài thơ khác của Người trong Nhật kí trong tù: “Ngục trung lưu trú tự do nhân” (Còn lại trong tù khách tự do).

0