14/01/2018, 08:40

Mẫu thuyết minh báo cáo tài chính

Mẫu thuyết minh báo cáo tài chính Báo cáo tài chính doanh nghiệp theo Thông tư 133 là mẫu bản thuyết minh khi báo cáo tài chính của các doanh nghiệp. Mẫu bản thuyết minh nêu ra đặc điểm hoạt động của ...

Mẫu thuyết minh báo cáo tài chính

là mẫu bản thuyết minh khi báo cáo tài chính của các doanh nghiệp. Mẫu bản thuyết minh nêu ra đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp, chuẩn mực chế độ kế toán của doanh nghiệp, tình hình tài chính của doanh nghiệp trong năm qua.... được ban hành kèm theo Thông tư 133/2016/TT-BTC của Bộ Tài chính hướng dẫn về chế độ doanh nghiệp vừa và nhỏ. Mời bạn đọc cùng tham khảo chi tiết và tải về mẫu thuyết minh báo cáo tài chính tại đây.

Trách nhiệm, thời hạn lập và gửi báo cáo tài chính theo Thông tư 133

Các lưu ý trước khi lập báo cáo tài chính, quyết toán thuế năm 2016

Nguyên tắc lập và trình bày báo cáo tài chính khi thay đổi kỳ kế toán theo Thông tư 133

Nội dung cơ bản của mẫu thuyết minh báo cáo tài chính như sau:

Mẫu 1: Bản thuyết minh báo cáo tài chính áp dụng cho doang nghiệp đáp ứng giả định hoạt động liên tục

Đơn vị báo cáo: ........................

Địa chỉ: ...................................

Mẫu số B09 - DNN
(Ban hành theo Thông tư số 133/2016/TT-BTC ngày 26/8/2016 của Bộ Tài chính)

THUYẾT MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Năm:..........

(Áp dụng cho doanh nghiệp đáp ứng giả định hoạt động liên tục)

I. Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp

1. Hình thức sở hữu vốn.

2. Lĩnh vực kinh doanh.

3. Ngành nghề kinh doanh.

4. Chu kỳ sản xuất, kinh doanh thông thường.

5. Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp trong năm tài chính có ảnh hưởng đến Báo cáo tài chính.

6. Tuyên bố về khả năng so sánh thông tin trên Báo cáo tài chính (có so sánh được hay không, nếu không so sánh được phải nêu rõ lý do như chuyển đổi hình thức sở hữu, chuyển đổi loại hình doanh nghiệp, chia, tách doanh nghiệp nêu độ dài về kỳ so sánh...)

II. Kỳ kế toán, đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán

1. Kỳ kế toán năm (bắt đầu từ ngày..../..../.... kết thúc vào ngày..../..../....).

2. Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán. Trường hợp có sự thay đổi đơn vị tiền tệ trong kế toán so với năm trước, giải trình rõ lý do và ảnh hưởng của sự thay đổi.

III. Chuẩn mực và Chế độ kế toán áp dụng

Tuyên bố về việc tuân thủ Chuẩn mực kế toán và Chế độ kế toán áp dụng

IV. Các chính sách kế toán áp dụng (chi tiết theo các nội dung dưới đây nếu có phát sinh)

- Tỷ giá hối đoái áp dụng trong kế toán.

- Nguyên tắc chuyển đổi BCTC lập bằng ngoại tệ sang Đồng Việt Nam.

- Nguyên tắc ghi nhận các khoản tiền và các khoản tương đương tiền.

- Nguyên tắc kế toán các khoản đầu tư tài chính.

- Nguyên tắc kế toán nợ phải thu.

- Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho.

- Nguyên tắc ghi nhận và các phương pháp khấu hao TSCĐ, TSCĐ thuê tài chính, bất động sản đầu tư.

- Nguyên tắc kế toán nợ phải trả.

- Nguyên tắc ghi nhận và vốn hóa các khoản chi phí đi vay.

- Nguyên tắc ghi nhận vốn chủ sở hữu.

- Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận doanh thu.

- Nguyên tắc kế toán chi phí.

V. Thông tin bổ sung cho các khoản mục trình bày trong Báo cáo tình hình tài chính

Đơn vị tính:......

1. Tiền và tương đương tiền

- Tiền mặt

- Tiền gửi ngân hàng không kỳ hạn

- Tương đương tiền

Cộng

Cuối năm

...

...

...

...

Đầu năm

...

...

...

...

2. Các khoản đầu tư tài chính

a) Chứng khoán kinh doanh

- Tổng giá trị cổ phiếu;

- Tổng giá trị trái phiếu;

- Các loại chứng khoán khác;

b) Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn

- Tiền gửi có kỳ hạn

- Các khoản đầu tư khác nắm giữ đến ngày đáo hạn

c) Dự phòng tổn thất đầu tư tài chính

- Dự phòng giảm giá chứng khoán kinh doanh

- Dự phòng tổn thất đầu tư vào đơn vị khác

Cuối năm

...

...

...

...

...

...

...

...

Đầu năm

...

...

...

...

...

...

...

...

3. Các khoản phải thu

(Tùy theo yêu cầu quản lý của doanh nghiệp, có thể thuyết minh chi tiết ngắn hạn và dài hạn)

Cuối năm Đầu năm

a) Phải thu của khách hàng

Trong đó: Phải thu của các bên liên quan

... ...

b) Trả trước cho người bán

Trong đó: Trả trước cho các bên liên quan

... ...

c) Phải thu khác (Chi tiết theo yêu cầu quản lý):

- Phải thu về cho vay

- Tạm ứng

- Phải thu nội bộ khác

- Phải thu khác

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

d) Tài sản thiếu chờ xử lý

- Tiền;

- Hàng tồn kho;

- TSCĐ;

- Tài sản khác.


...

...

...

...


...

...

...

...

đ) Nợ xấu (Tổng giá trị các khoản phải thu, cho vay quá hạn thanh toán hoặc chưa quá hạn nhưng khó có khả năng thu hồi) ... ...
  Cuối năm Đầu năm

4. Hàng tồn kho (Mã số 141)

- Hàng đang đi trên đường;

- Nguyên liệu, vật liệu;

- Công cụ, dụng cụ;

- Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang;

- Thành phẩm;

- Hàng hóa;

- Hàng gửi đi bán

Cộng

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

Trong đó    

Trong đó:

- Giá trị hàng tồn kho ứ đọng, kém, mất phẩm chất không có khả năng tiêu thụ;

... ...
- Giá trị hàng tồn kho dùng để thế chấp, cầm cố bảo đảm các khoản nợ phải trả; ... ...

- Nguyên nhân và hướng xử lý đối với hàng tồn kho ứ đọng, kém, mất phẩm chất.

- Lý do dẫn đến việc trích lập thêm hoặc hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho.

5. Tăng, giảm tài sản cố định (Chi tiết từng loại tài sản theo yêu cầu quản lý của doanh nghiệp):

Khoản mục Số dư đầu năm Tăng trong năm Giảm trong năm Số dư cuối năm
A. TSCĐ hữu hình        
Nguyên giá        
Giá trị hao mòn lũy kế        
Giá trị còn lại        
B. TSCĐ vô hình        
Nguyên giá        
Giá trị hao mòn lũy kế        
Giá trị còn lại        
C. TSCĐ thuê tài chính        
Nguyên giá        
Giá trị hao mòn lũy kế        
Giá trị còn lại        

- Giá trị còn lại cuối kỳ của TSCĐ dùng để thế chấp, cầm cố đảm bảo khoản vay;

- Nguyên giá TSCĐ cuối năm đã khấu hao hết nhưng vẫn còn sử dụng;

- Nguyên giá TSCĐ cuối năm chờ thanh lý;

- Đối với TSCĐ thuê tài chính:

- Thuyết minh số liệu và giải trình khác.

6. Tăng, giảm bất động sản đầu tư (Chi tiết theo yêu cầu quản lý của doanh nghiệp):

Khoản mục Số đầu năm Tăng trong năm Giảm trong năm Số cuối năm
a) Bất động sản đầu tư cho thuê        
- Nguyên giá        
- Giá trị hao mòn lũy kế        
- Giá trị còn lại        
b) Bất động sản đầu tư nắm giữ chờ tăng giá        
- Nguyên giá        
- Giá trị hao mòn lũy kế của BĐSĐT cho thuê/TSCĐ chuyển sang BĐSĐT nắm giữ chờ tăng giá        
- Tổn thất do suy giảm giá trị        
- Giá trị còn lại        

- Giá trị còn lại cuối kỳ của BĐSĐT dùng để thế chấp, cầm cố đảm bảo khoản vay;

- Nguyên giá BĐSĐT đã khấu hao hết nhưng vẫn cho thuê hoặc nắm giữ chờ tăng giá;

- Thuyết minh số liệu và giải trình khác.

Mời bạn đọc cùng tải về bản DOC hoặc PDF để xem đầy đủ nội dung thông tin của bài thuyết minh báo cáo tài chính theo Thông tư 133/2016/TT-BTC

0