25/04/2018, 21:53

Lý thuyết vị trí tương đối giữa đường thẳng và mặt phẳng: Bài 3. Đường thẳng và mặt phẳng song song...

Lý thuyết vị trí tương đối giữa đường thẳng và mặt phẳng: Bài 3. Đường thẳng và mặt phẳng song song. a và (P) có nhiều hơn một điểm chung: a ⊂ (P) (h.2.39a) – (a) và ((P)) có nhiều hơn một điểm chung: (a ⊂ (P)) (h.2.39a) – (a) và ((P)) có một điểm chung duy nhất: (a) cắt ...

Lý thuyết vị trí tương đối giữa đường thẳng và mặt phẳng: Bài 3. Đường thẳng và mặt phẳng song song. a và (P) có nhiều hơn một điểm chung: a ⊂ (P) (h.2.39a)

 

– (a) và ((P)) có nhiều hơn một điểm chung: (a ⊂ (P)) (h.2.39a)

– (a) và ((P)) có một điểm chung duy nhất: (a) cắt ((P)) hay (a ∩ (P) = A) (h.2.39b)

– (a) và ((P)) không có điểm chung: (a // (P)) (h.2.39c)                                                          

0