25/04/2018, 21:51

Lý thuyết hàm số lượng giác: Bài 1. Hàm số lượng giác...

Lý thuyết hàm số lượng giác: Bài 1. Hàm số lượng giác. 1. Hàm số y = sin x và hàm số y = cos x 1. Hàm số y = sin x và hàm số y = cos x Hàm số y = sin x Hàm số y = cos x · Tập xác định : (-∞ ; +∞ ). · Tuần hoàn với chu kì ...

Lý thuyết hàm số lượng giác: Bài 1. Hàm số lượng giác. 1. Hàm số y = sin x và hàm số y = cos x

 1. Hàm số y = sin x và hàm số y = cos x

Hàm số y = sin x

Hàm số y = cos x

·          Tập xác định : (-∞ ; +∞ ).
·          Tuần hoàn với chu kì 2π.
·          Tập giá trị : [-1 ; 1].
·          Đồ thị là một đường hình sin (h.1).

 ·         Tập xác định : (-∞ ; +∞ ).
·          Tuần hoàn với chu kì 2π.
·          Tập giá trị : [-1 ; 1].
·          Đồ thị là một đường hình sin (h.1).

·          Đồng biến trên mỗi khoảng

( + k2π ;  + k2π) ,

                 nghịch biến trên mỗi khoảng

               ( + k2π ;  + k2π) , k ∈ Z.

·          Là hàm số lẻ, đồ thị nhận gốc tọa độ làm tâm đối xứng.

 

·          Đồng biến trên mỗi khoảng

(-π + k2 π ; k2 π) ,

                  nghịch biến trên mỗi khoảng

(k2 π ; π  + k2 π), k ∈ Z .

·          Là hàm số chẵn, đồ thị nhận trục tung là trục đối xứng (có thể nhận được bằng cách tịnh tiến đồ thị hàm số y = sinx song song với trục hoành sang bên trái một đoạn có độ dài bằng                                                   

2. Hàm số y = tan x và hàm số y = cot x 

Hàm số y = tan x

Hàm số y = cot x

·          Tập xác định :

R { + kπ, (k ∈ Z)}.

·          Là hàm số lẻ, tuần hoàn với chu kì π.
·          Tập giá trị là R .
·          Đồng biến trên mỗi khoảng

( + kπ ;  + kπ), k ∈ Z

 

·          Đồ thị nhận gốc tọa độ làm tâm đối xứng.

 

·          Tập xác định :

R {kπ, (k ∈ Z)}.

·          Là hàm số lẻ, tuần hoàn với chu kì π.
·          Tập giá trị là R .
·          Nghịch biến trên mỗi khoảng

(kπ ; π + kπ), k ∈ Z

 

·          Đồ thị nhận gốc tọa độ làm tâm đối xứng.

 

             

0