25/04/2018, 19:49

Luyện tập: Tìm hiểu chung về văn nghị luận trang 9 Văn 7, Nhan đề “Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội” đã có tính chất là...

Tìm hiểu chung về văn nghị luận – Luyện tập: Tìm hiểu chung về văn nghị luận trang 9 SGK Ngữ văn 7. Nhan đề “Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội” đã có tính chất là bài văn nghị luận. 1. a) Nhan đề “Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sổng xã hội” đã có ...

Tìm hiểu chung về văn nghị luận – Luyện tập: Tìm hiểu chung về văn nghị luận trang 9 SGK Ngữ văn 7. Nhan đề “Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội” đã có tính chất là bài văn nghị luận.

1. a) Nhan đề “Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sổng xã hội” đã có tính chất là bài văn nghị luận. Mặc dù, thân bài có kể lại một số thói quen xấu những cách thức trình bày, ý kiến nêu ra có lí lõ, có dẫn chứng, vấn đề trình bày cũng xác định rất rõ ràng.

b) Tác giả đề xuât ý kiến là “cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội

– Tên bài tập trung ý kiến của tác giả cần trình bày. Ngoài ra ta có thể thể một số câu, dùng khác thể hiện ý đó:

+ Phần mờ đầu có hai câu với từ là.

+ Phần kết thúc có ba câu nói việc có thói quen tốt là khó, thói xấu là để

Dẫn tới kết luận là phải xem lại mình để phấn đấu cho nếp sống văn minh.

– Để thuyết phục người đọc, tác giả không chỉ giải thích, dùng lí lẽ mà đưa n những dẫn chứng rất sinh động. Chẳng hạn:

+ Gạt tàn thuôc lá bừa bãi.

+ Vứt vỏ chuối ra đường.

+ Rác ùn lên cả con mương nhỏ.

+ Ném chai, cốc vỡ ra đường.

c) Bài viết này đã nhằm giải quyết một vấn đề trong giao tiếp đời thường Những ý kiến của bài viết rất gọn, rất chặt chẽ.

2.

Mở bài: Giới thiệu thói quen tốt, xấu;

Thân bài: trình bày những thói quen xấu cần loại bỏ;

Kết bài : đề xuất  hướng phán đấu tự giác của mọi người để có nếp sống đẹp.

3. Các em có thể sưu tầm hai đoạn văn nghị luận để chép vào vở hài tập

[…] Khi con ngỗng đầu đàn mệt mỏi, nó sẽ chuyển sang vị trí bên cánh và một con ngỗng khác sẽ dẫn đầu.

Chia sẻ vị trí lãnh đạo sẽ  đem lại lợi ích cho  tất cả và những công việc khó khăn nên được thay phiên nhau đảm nhận.

Tiếng kêu của  bầy ngỗng từ đằng sau sẽ động viên những con đi đầu giữ được tốc độ của chúng.

Những lời động viên đã tạo nên sức mạnh cho những người đang ở đầu con sóng, giúp cho họ giữ vững tốc độ, thay vì để họ mỗi ngày phải chịu đựng áp lực công việc và sự mệt mỏi triền miên.

(Bùi học từ loài ngỗng – Quà tặng của cuộc sổng, Irang 97, Nxb Trẻ, 2003)

*  Người ta  chẳng qua là một cây sậy, cây sậy mềm yếu nhất trong tạo hóa, nhưng là một cây sậy có tư tưởng.

Cần gì cả vũ  trụ phải vào hùa với nhau mới đè bẹp được cây sậy ấy? Chỉ một chút hơi, một giọt nước cũng đủ làm chết được người. Nhưng dù vũ trụ có đè bẹp người ta, người ta  so với vũ trụ vẫn cao hơn, vì khi chết thì biết rằng mình chết, chứ không như vũ trụ kia, khỏe hơn người nhiều mù không tự biết rằng mình khỏe.

Vậy thì vũ trụ của chúng ta là ở tư tưởng… Dù tôi có bao nhiêu đất cát cũng chưa phải là “giàu hơn” vì trong phạm vị không gian, vũ trụ nuốt tôi như một điểm con, nhưng trái lại, nhờ tư tưởng, tôi quan niệm, bao trùm được vũ trụ.

(Theo Pa-xcan)

4. Bài văn Hai biển hổ đã kể chuyện để nghị luận. Hai cái hồ có ý nghĩa trưng trưng, từ đây mà người ta nghĩ ra hai cách sống của con người.

0