25/05/2018, 08:58

Lí luận chung về đầu tư trực tiếp nước ngoài

Trong xu thế toàn cầu hoỏ nền kinh tế, hoạt động đầu tư nước ngoài núi chung và hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài núi riờng đang diễn ra hết sức mạnh mẽ. Nhưng đối với Việt Nam, đầu tư nước ngoài vẫn cũn là một vấn đề hết sức mới mẻ . Do vậy để cú một ...

Trong xu thế toàn cầu hoỏ nền kinh tế, hoạt động đầu tư nước ngoài núi chung và hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài núi riờng đang diễn ra hết sức mạnh mẽ. Nhưng đối với Việt Nam, đầu tư nước ngoài vẫn cũn là một vấn đề hết sức mới mẻ . Do vậy để cú một cỏi nhỡn tổng thể, khai thỏc được những mặt tớch cực và hạn chế được những mặt tiờu cực của đầu tư nước ngoài nhằm thực hiện thành cụng quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ - hiện đại hoỏ (CNH-HĐH), đũi hỏi phải nghiờn cứu vấn đề này một cỏch thấu đỏo.

Đầu tư là hoạt động sử dụng tiền vốn, tài nguyờn trong một thời gian tương đối dài nhằm thu được lợi nhuận hoặc lợi ớch kinh tế- xó hội.

Đầu tư là hoạt động sử dụng tiền vốn, tài nguyờn trong một thời gian tương đối dài nhằm thu được lợi nhuận hoặc lợi ớch kinh tế- xó hội.

Vốn đầu tư bao gồm:

- Tiền tệ cỏc loại: nội tệ, ngoại tệ, vàng bạc, đỏ quý..

- Hiệnvật hữu hỡnh: tư liệu sản xuất, tài nguyờn, hàng hoỏ, nhà xưởng..

- Hàng hoỏ vụ hỡnh: Sức lao động, cụng nghệ, thụng tin, bằng phỏt minh, quyền sở hữu cụng nghiệp, bớ quyết kỹ thuật, dịch vụ, uy tớn hàng hoỏ...

- Cỏc phương tiện đặc biệt khỏc: cổ phiếu, hối phiếu, trỏi phiếu, cỏc chứng từ cú giỏ khỏc.

Đặc điểm của đầu tư :

- Tớnh sinh lợi: Đầu tư là hoạt động tài chớnh ( đú là việc sử dụng tiền vốn nhằm mục đớch thu lại một khoản tiền cú giỏ trị lớn hơn khoản tiền đó bỏ ra ban đầu ).

- Thời gian đầu tư thường tương đối dài.

Những hoạt động kinh tế ngắn hạn trong vũng một năm thường khụng gọi là đầu tư.

- Đầu tư mang tớnh rủi ro cao: Hoạt động đầu tư là hoạt động bỏ vốn trong hiện tại nhằm thu được lợi ớch trong tương lai. Mức độ rủi ro càng cao khi nhà đầu tư bỏ vốn ra nước ngoài.

Khái niệm.

FDI đối với nước ta vẫn cũn khỏ mới mẻ bởi hỡnh thức này mới xuất hiện ở Việt Nam sau thời kỳ đổi mới. Do vậy, việc đưa ra một khỏi niệm tổng quỏt về FDI khụng phải là dễ. Xuất phỏt từ nhiều khớa cạnh, gúc độ, quan điểm khỏc nhau trờn thế giới đó cú rất nhiều khỏi niệm khỏc nhau về FDI.

- Theo Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) (1977):

"Đầu tư trực tiếp ỏm chỉ số đầu tư được thực hiện để thu được lợi ớch lõu dài trong một hóng hoạt động ở một nền kinh tế khỏc với nền kinh tế của nhà đầu tư, mục đớch của nhà đầu tư là giành được tiếng núi cú hiệu quả trong cụng việc quản lý hóng đú".

- Theo luật Đầu tư nước ngoài của Liờn Bang Nga (04/07/1991"Đầu tư trực tiếp nước ngoài là tất cả cỏc hỡnh thức giỏ trị tài sản và những giỏ trị tinh thần mà nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào cỏc đối tượng sản xuất kinh doanh và cỏc hoạt động khỏc nhằm mục đớch thu lợi nhuận"

- Theo Hiệp hội Luật quốc tế Henxitiky (1996 )

Đầu tư trực tiếp nước ngoài là sự di chuyển vốn từ nước của người đầu tư sang nước của người sử dụng nhằm xõy dựng ở đú những xớ nghiệp kinh doanh hay dịch vụ.

- Theo Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam sửa đổi, ban hành 12/11/1996, tại Điều 2 Chương 1:

Đầu tư trực tiếp nước ngoài là việc nhà đầu tư nước ngoài đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền hoặc bất kỳ tài sản nào để tiến hành hoạt động đầu tư theo quy định của luật này.

Như vậy, mặc dự cú rất nhiều quan điểm khỏc nhau khi đưa ra khỏi niệm về FDI, song ta cú thể đưa ra một khỏi niệm tổng quỏt nhất, đú là:

Đầu tư trực tiếp nước ngoài là hỡnh thức mà nhà đầu tư bỏ vốn để tạo lập cơ sở sản xuất kinh doanh ở nước tiếp nhận đầu tư. Trong đú nhà đầu tư nước ngoài cú thể thiết lập quyền sở hữu từng phần hay toàn bộ vốn đầu tư và giữ quyền quản lý, điều hành trực tiếp đối tượng mà họ bỏ vốn nhằm mục đớch thu được lợi nhuận từ cỏc hoạt động đầu tư đú trờn cơ sở tuõn theo quy định của LuậtĐầu tư nước ngoài của nước sở tại.

Phân loại đầu tư.

- Theo phạm vi quốc gia:

+ Đầu tư trong nước.

+ Đầu tư ngoài nước.

- Theo thời gian sử dụng:

+ Đầu tư ngắn hạn.

+ Đầu tư trung hạn.

+ Đầu tư dài hạn.

- Theo lĩnh vực kinh tế:

+ Đầu tư xõy dựng cơ sở hạ tầng.

+ Đầu tư vào sản xuất cụng nghiệp.

+ Đầu tư vào sản xuất nụng nghiệp.

+ Đầu tư khai khoỏng, khai thỏc tài nguyờn.

+ Đầu tư vào lĩnh vực thương mại - du lịch - dịch vụ.

+ Đầu tư vào lĩnh vực tài chớnh.

- Theo mức độ tham gia của chủ thể quản lý đầu tư vào đối tượng mà mỡnh bỏ vốn:

+ Đầu tư trực tiếp.

+ Đầu tư giỏn tiếp.

Trờn thực tế, người ta thường phõn biệt hai loại đầu tư chớnh: Đầu tư trực tiếp và đầu tư giỏn tiếp. Cỏch phõn loại này liờn quan đến việc tiếp nhận, quản lý và sử dụng vốn đầu tư.

* Đầu tư giỏn tiếp: là hỡnh thức mà người bỏ vốn và người sử dụng vốn khụng phải là một. Người bỏ vốn khụng đũi hỏi thu hồi lại vốn ( viện trợ khụng hoàn lại ) hoặc khụng trực tiếp điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh, họ được hưởng lợi tức thụng qua phần vốn đầu tư. Đầu tư giỏn tiếp bao gồm:

+ Nguồn vốn viện trợ phỏt triển chớnh thức (Official Development Assistance - ODA). Đõy là nguồn vốn viện trợ song phương hoặc đa phương với một tỷ lệ viện trợ khụng hoàn lại, phần cũn lại chịu mức lói xuất thấp cũn thời gian dài hay ngắn tuỳ thuộc vào từng dự ỏn. Vốn ODA cú thể đi kốm hoặc khụng đi kốm điều kiện chớnh trị.

+ Viện trợ của cỏc tổ chức phi chớnh phủ (Non Government Organization- NGO): Tương tự như nguồn vốn ODA nhưng do cỏc tổ chức phi chớnh phủ viện trợ cho cỏc nước đang thiếu vốn. Đú là cỏc tổ chức như: Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngõn hàng thế giới (WB), Ngõn hàng phỏt triển Chõu Á (ADB)...

+ Tớn dụng thương mại: là nguồn vốn chủ yếu nhằm hỗ trợ cho hoạt động thương mại, xuất nhập khẩu giữa cỏc quốc gia.

+ Nguồn vốn từ việc bỏn tớn phiếu, trỏi phiếu, cố phiếu...Đõy là nguồn vốn thu được thụng qua hoạt động bỏn cỏc chứng từ cú giỏ cho người nước ngoài. Cú quốc gia coi việc mua chứng khoỏn là hoạt động đầu tư trực tiếp.

- Đầu tư trực tiếp: là hỡnh thức đầu tư mà người bỏ vốn đồng thời là người sử dụng vốn. Nhà đầu tư đưa vốn ra nước ngoài để thiết lập cơ sở sản xuất kinh doanh, làm chủ sở hữu, tự quản lý, điều hành hoặc thuờ người quản lý, hoặc hợp tỏc liờn doanh với đối tỏc nước sở tại để thành lập cơ sở sản xuất kinh doanh nhằm mục đớch thu được lợi nhuận.

Như vậy, đầu tư trực tiếp nước ngoài là một trong những nguồn vốn tài chớnh đưa vào một nước trong hoạt động đầu tư nước ngoài.

Đặc điểm FDI

Đầu tư trực tiếp nước ngoài cú những đặc điểm cơ bản sau:

- Hoạt động FDI khụng chỉ đưa vốn vào nước tiếp nhận đầu tư mà cũn cú cả cụng nghệ, kỹ thuật, bớ quyết kinh doanh, sản xuất, năng lực Marketing, trỡnh độ quản lý...Hỡnh thức đầu tư này mang tớnh hoàn chỉnh bởi khi vốn đưa vào đầu tư thỡ hoạt động sản xuất kinh doanh được tiến hành và sản phẩm được tiờu thụ trờn thị trường nước chủ nhà hoặc xuất khẩu. Do vậy, đầu tư kỹ thuật để nõng cao chất lượng sản phẩm là một trong những nhõn tố làm tăng sức cạnh tranh của sản phẩm trờn thị trường. Đõy là đặc điểm để phõn biệt với cỏc hỡnh thức đầu tư khỏc, đặc biệt là với hỡnh thức ODA (hỡnh thức này chỉ cung cấp vốn đầu tư cho nước sở tại mà khụng kốm theo kỹ thuật và cụng nghệ).

- Cỏc chủ đầu tư nước ngoài phải đúng gúp một lượng vốn tối thiểu vào vốn phỏp định tuỳ theo quy định của Luật đầu tư nước ngoài ở từng nước, để họ cú quyền trực tiếp tham gia điều hành, quản lý đối tượng mà họ bỏ vốn đầu tư. Chẳng hạn, ở Việt Nam theo điều 8 của Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam quy định: ”Số vốn đúng gúp tối thiểu của phớa nước ngoài phải bằng 30% vốn phỏp định của dự ỏn” (Trừ những trường hợp do Chớnh phủ quy định).

- Quyền quản lý, điều hành doanh nghiệp cú vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài phụ thuộc vào vốn gúp. Tỷ lệ gúp vốn của bờn nước ngoài càng cao thỡ quyền quảnlý, ra quyết định càng lớn. Đặc điểm này giỳp ta phõn định được cỏc hỡnh thức đầu tư trực tiếp nước ngoài. Nếu nhà đầu tư nước ngoài gúp 100% vốn thỡ doanh nghiệp đú hoàn toàn do chủ đầu tư nước ngoài điều hành.

- Quyền lợi của cỏc nhà ĐTNN gắn chặt với dự ỏn đầu tư: Kết quả hoạt động sản xuất kinh của doanh nghiệp quyết định mức lợi nhuận của nhà đầu tư. Sau khi trừ đi thuế lợi tức và cỏc khoản đúng gúp cho nước chủ nhà, nhà ĐTNN nhận được phần lợi nhuận theo tỷ lệ vốn gúp trong vốn phỏp định.

- Chủ thể của đầu tư trực tiếp nước ngoài thường là cỏc cụng ty xuyờn quốc gia và đa quốc gia ( chiếm 90% nguồn vốn FDI đang vận động trờn thế giới ). Thụng thường cỏc chủ đầu tư này trực tiếp kiểm soỏt hoạt động của doanh nghiệp ( vỡ họ cú mức vốn gúp cao) và đưa ra những quyết định cú lợi nhất cho họ.

- Nguồn vốn FDI được sử dụng theo mục đớch của chủ thể ĐTNN trong khuụn khổ luật Đầu tư nước ngoài của nước sở tại. Nước tiếp nhận đầu tư chỉ cú thể định hướng một cỏch giỏn tiếp việc sử dụng vốn đú vào những mục đớch mong muốn thụng qua cỏc cụng cụ như: thuế, giỏ thuờ đất, cỏc quy định để khuyến khớch hay hạn chế đầu tư trực tiếp nước ngoài vào một lĩnh vực, một ngành nào đú.

- Mặc dự FDI vẫn chịu sự chi phối của Chớnh Phủ song cú phần ớt lệ thuộc vào quan hệ chớnh trị giữa cỏc bờn tham gia hơn so với ODA.

- Việc tiếp nhận FDI khụng gõy nờn tỡnh trạng nợ nước ngoài cho nước chủ nhà, bởi nhà ĐTNN chịu trỏch nhiệm trực tiếp trước hoạt động sản xuất kinh doanh của họ. Trong khi đú, hoạt động ODA và ODF ( Official Development Foreign) thường dẫn đến tỡnh trạng nợ nước ngoài do hiệu quả sử dụng vốn thấp.

Môi trường đầu tư FDI tại Việt Nam.

Nước ta mở cửa thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài muộn hơn cỏc nước trong khu vực, hệ thống luật đầu tư nước ngoài ra đời muộn hơn. Nhưng tương đối đầy đủ và khụng kộm phần hấp dẫn so với cỏc nước trong khu vực. Luật đầu tư nước ngoài của Việt Nam được ban hành từ năm 1987, đõy là một mốc quan trọng đỏnh dấu quỏ trỡnh mở cửa nền kinh tế, đa dạng hoỏ đa phương hoỏ quan hệ đối ngoại của nước ta. Trước đú năm 1977 Chớnh phủ ban hành một nghị định về đõu tư trực tiếp nước ngoài. Song quỏ trỡnh thu hỳt đầu tư trực tiếp nước ngoài chỉ thực sự kể từ khi luật đầu tư nước ngoài được ban hành. Luật đầu tư nước ngoài được ban hành dựa trờn kinh nghiệm và luật phỏp của một số nước phỏt triển cựng với cỏc điều kiện và đặc điểm từng vựng của Việt Nam. Từ khi ra đời đến nay luụn được sự quan tõm nghiờn cứu, sửa đổi hoàn thiện đảm bảo tớnh linh họat phự hợp với bối cảnh thực tiễn. Đó sửa đổi bổ xung vào cỏc năm 1990, 1992, 1996 và lần mới nhất là thỏng 6 năm 2000 vừa qua. Cựng với luật đầu tư cho tới nay cú tới trờn 1100 văn bản dưới luật quy định và hướng dẫn thưc hiện luật đầu tư nước ngoài, trong đú cú nghị định 242000 NĐ-CP ngày 31-7-2000 mới nhất quy định về luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam. Đó chi tiết hoỏ cỏc vấn đề trong luật đầu tư nước ngoài, đó giải quyết dứt điểm cỏc vấn đề cơ bản của đầu tư nước ngoài như: hỡnh thức đầu tư tổ chức kinh doanh, vấn đề thuế, tài chớnh, quản lý ngoại hối, xuất nhập khẩu chuyển giao cụng nghệ, bảo vệ mụi trường sinh thỏi, quan hệ lao động, bảo đảm đầu tư, về hồi hương vốn và khen thưởng.... luật đầu tư nước ngoài của ta được đỏnh giỏ là đạo luật thụng thoỏng, cởi mở bảo đảm cho nhà đầu tư nước ngoài an toàn về đầu tư và tự do kinh doanh. Đồng thời bảo đảm nguyờn tắc bảo đảm độc lập tự chủ tụn trọng chủ quyền, tụn trọng phỏp luật của Việt Nam bỡnh đẳng hợp tỏc cựng cú lợi. Luật vừa phự hợp với tỡnh hỡnh nước ta và thớch ứng với hệ thống thụng lệ quốc tế. Do đú đó cú sức hấp dẫn đối với cỏc nhà đầu tư nước ngoài. Bờn cạnh đú cỏc bộ cỏc ngành liờn quan đó cú những thụng tư hướng dẫn nhằm cải thiện mụi trường đầu tư và đó cú những thay đổi hợp lý làm tăng tớnh hấp dẫn đầu tư như: Sắc lệnh ngõn hàng ban hành của bộ tài chớnh cho phộp doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài được mở tài khoản bất kỡ ở ngõn hàng nước ngoài đó giải quyết được nhu cầu vốn của nhà đầu tư nước ngoài khi cỏc ngõn hàng trong nước khụng cú khả năng cung cấp. Cỏc thay đổi về quy định, ưu đói đối với nhà đầu tư nước ngoài, người lao động người nước ngoài như được ưu tiờn về cỏc thủ tục xuất nhập cảnh cỏc quy định cư trỳ, người lao động nước ngoài được phộp cư trỳ phự hợp với hợp đồng lao động và sẽ được gia hạn cư trỳ nếu hợp đồng lao động được gia hạn đặc biệt là việc bói bỏ chế độ hai giỏ đối với người nước ngoài đó làm mất đi cảm giỏc bị phõn biệt đối xử của người nước ngoài. Vấn đề tiền lương và quan hệ lao động cũng cú những thay đổi tớch cực như: Cỏc doanh nghiệp nước ngoài được phộp tuyển dụng lao động nếu sau 20 ngày kể từ ngày yờu cầu tuyển dụng mà cỏc cơ quan tuyển dụng khụng đỏp ứng được nhu cầu lao động. Doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài được phộp trả lương cho người Việt Nam bằng tiền Việt Nam thay vỡ bắt buộc phải trả bằng USD... bờn cạnh đú Việt Nam cú sự ổn định chớnh trị xó hội cao ớt nước trong và ngoài khu vực đạt được cũng là một nhõn tố làm tăng tớnh hấp dẫn của mụi trường đầu tư. Quan hệ ngoại giao nước ta luụn được chỳ trọng phỏt triển kể từ khi thực hiện đổi mới phỏt triển nền kinh tế mở. Đó thiết lập và củng cố mối quan hệ với nhiều nước trờn thế giới, Việt Nam ngày càng hội nhập hơn vào nền kinh tế thế giới tớch cực tham gia vào cỏc tổ chức khu vực như :ASEAN, APTA cũng như diễn đàn chõu Á Thỏi Bỡnh Dương... đó tạo điều kiện thuận lợi thu hỳt FDI vào Việt Nam. Việt Nam nằm trong khu vực phỏt triển năng động nhất thế giới, cú tốc độ tăng trưởng cao gấp nhiều lần so với mức trung bỡnh của thế giới (2,4%), cựng với nguồn tài nguyờn phong phỳ đa dạng và nguồn nhõn lực dồi dào với bản tớnh cần cự chịu khú ham học hỏi...

0