Làm sao nhận biết bệnh gì khi có biến đổi khác thường sau khi ăn
Người đặc biệt ăn mặn (còn gọi là “chứng thích muối”) thường hay bị chứng chức năng của tuyến thượng thận suy giảm, đó là do lượng natri trong cơ thể theo nước tiểu thoát ra quá nhiều, làm cho người bệnh đặc biệt thích ăn thức ăn mặn. Một nghiên cứu gần đây của Mỹ cho biết, nếu bạn có cảm ...
Người đặc biệt ăn mặn (còn gọi là “chứng thích muối”) thường hay bị chứng chức năng của tuyến thượng thận suy giảm, đó là do lượng natri trong cơ thể theo nước tiểu thoát ra quá nhiều, làm cho người bệnh đặc biệt thích ăn thức ăn mặn.
Một nghiên cứu gần đây của Mỹ cho biết, nếu bạn có cảm giác buồn nôn đối với rau súp lơ, quả dừa, rau chân vịt, rau bắp cải, có thể gan của bạn có bệnh. Bởi vì người thiếu chất xúc tác không thích ăn các loại rau này hơn người bình thường. Các nhà nghiên cứu phân, tích, có thể bốn loại rau này chứa chất có hại đối với người thiếu chất xúc tác nhưng không phải tất cả những người không ăn bốn loại rau này gan đều thiếu chất xúc tác, có điều cảm giác buồn nôn đối với chúng thì là bước đầu để xem xét giám định xem trong gan có phải thiếu chất xúc tác không.
Khi uống nước lạnh cảm thấy đau răng, mỏi răng là thường cho thấy mắc bệnh về răng. Đó là vì men răng ở bề mặt răng bị mài mòn nghiêm trọng hoặc có bệnh như khi bệnh sâu răng, bản chất răng bị dị ứng, thần kinh trong răng sẽ thông qua vô số ống nhỏ thông với bề mặt răng, gặp lạnh là bị đau ngáy.
Người đặc biệt ăn mặn (còn gọi là “chứng thích muối”) thường hay bị chứng chức năng của tuyến thượng thận suy giảm, đó là do lượng natri trong cơ thể theo nước tiểu thoát ra quá nhiều, làm cho người bệnh đặc biệt thích ăn thức ăn mặn.
Bình thường ít ăn hoa quả, rau xanh, dễ cảm thấymệt mỏi, sau khi loại trừ các nguyên nhân khác (như thiếu ngủ, làm việc trí óc quá độ,thể lực tiêu hao quá nhiều, bệnh tật...) nên nghĩ đến có thể do chỉ toàn àn thức ăn có tính axít[1] gây ra. Tài liệu thống kê cho biết, vì người chỉ ăn thức ăn có tính axít làm cho thể chất có trạng thái có tính axit nên dễ mắc các bệnh đái đường, chảy máu não, bệnh cao huyết áp, bệnh tim, thận. Theo tính toán của các chuyên gia giảm trên 70% bệnh tật của loài người đều xuất hiện ở nhữngngười có thể chất có tính axit.
[1]Thức ăn có tính axit là thức ăn có chứa các nguyên tố phôt pho, lưu huỳnh, nitơ, những thức ăn này trong cơ thể có thể có phản ứng mang tính axit. Cơ thể ở điều kiện bình thường, máu có tính kiềm yếu (độ pH 7,35 - 7,45), người có dạng trung tính tức thể chất có tính kiềm yếu thì thân thể khỏe mạnh nhất, không dễ mắc bệnh nhất. Máu bất kể quá nhiều axit hay quá nhiều kiềm đều sẽ làm cho cơ thể không thoải mái, dẫn đến phát sinh bệnh tật. Trong cuộc sống thường ngày của chúng ta, hàng ngày ỉa đều phải ăn một số lượng lớn thực phẩm có tính axit như gạo, mì, thịt cá các loại, trứng gà, lạc, rau, đường kính... Máu bị axit hóa gọi là thể chất có tính axit. Những người mà thể chất có tính axit thường dễ xuất hiện cảm giác mệt mỏi rã rồi, khi nghiêm trọng thậm chí còn ảnh hưởng đến não và chức năng thần kinh, xuất hiện triệu chứng trí nhớ sút kém, năng lực tư duy hạ thấp, thần kinh suy nhược... Thế nhưng vì nhu cầu duy trì cuộc sống, con người không thể không ăn những thức ăn nói trên, đây là mâu thuẫn rất lớn. Mặc dù các chuyên gia đã tốn rất nhiều tâm huyết nghiên cứu giải quyết mâu thuẫn này nhưng hiện nay chỉ có thể áp dụng phương pháp trung hòa, đó là ăn một lượng nhất định thức ăn có tính kiềm làm cho đầu óc con người ở vào trạng thái tỉnh táo hoạt bát. Nói chung, chủng loại thức ăn có tính kiềm cũng không ít: các loại rau, hoa quả, đậu đỗ hoặc các loại chế phẩm từ đậu đỗ, các loại rong biển và chè; cà phê, sữa bò... đều là thực phẩm có tính kiềm. Điều phối hợp lý các thực phẩm kiềm và axit là con đường hữu hiệu để chống mệtmỏi giảm bệnh tật hiện nay, trong ăn uống hàng ngày mỗi ngày phải ăn nhiều rau tươi để giữ cho máu lưu thông, làm cho chất lỏng trong cơ thể chuyển hóa theo hướng kiềm yếu, từ đó giúp một số bệnh tật bình thường lúc chữa khỏi bằng thuốc sẽ tự biến mất.