Kinh Tế nông thôn - Một số ghi nhận về những mối quan hệ xã hội và nghiên cứu xã hội học về những người lao động và buôn bán rong tại Hà Nội
Mối quan hệ giữa thành phố và nông thôn luôn là một bộ phận của lịch sử Việt Nam, đặc biệt là lịch sử của Hà Nội. Tên cổ của Hà Nội, Kẻ chợ, đã chứng minh rằng cốt yếu của mối quan hệ này là thương mại. Những câu thành ngữ dân gian như ...
Mối quan hệ giữa thành phố và nông thôn luôn là một bộ phận của lịch sử Việt Nam, đặc biệt là lịch sử của Hà Nội. Tên cổ của Hà Nội, Kẻ chợ, đã chứng minh rằng cốt yếu của mối quan hệ này là thương mại. Những câu thành ngữ dân gian như “Nhất cận thị, nhì cận giang” hay “Ngăn song cấm chợ” đã chứng minh rõ hơn cho sự hiểu biết về mối quan hệ giữa lưu động dân số, các chợ các thành phố và nên kinh tế.
Với tình trạng kinh tế hiện nay, sự phân bố lao động và phân phối hàng hóa không còn chỉ phụ thuộc vào các nhà lập kế hoạch Nhà nước. Hiện nay, các cá nhân và hộ gia đình, các doanh nghiệp Nhà nước và tư nhân tự lựa chọn lấy và họ đóng một vai trò quan trọng trong lưu thong hang hóa trong cơ cấu kinh tế và điều chỉnh kinh tế. Vì thế cho nên sự lưu động dân số và việc di dân từ nông thôn ra thành thị trong thời kỳ chuyển sang nền kinh tế thị trường ngày càng gia tăng là không có gì đáng ngạc nhiên.
- Mở đầu
- Các thể chế xã hội và nền kinh tế : Giới thiệu về những vấn đề lý luận
- Hướng tiếp cận kinh tế
- Hướng tiếp cận xã hội học
- Những người bán rong và lao động lưu động ở Hà Nội. Một biểu đồ về cơ cấu thị trường và hình thức tham dự vào thị trường Hà Nội
Chi tiết xem tại đây