Kể lại một giai thoại mà em đã được đọc: Tấm lụa và cây roi
Đề bài: Em hãy kể lại một giai thoại mà em đã được đọc: Tấm lụa và cây roi Lòng hiếu thảo vốn là một đức tính tốt đẹp của con người Việt Nam, đó chsinh là tấm lòn kính yêu, tôn trọng, ý thức báo đáp, phụng dưỡng của những người con dành cho bậc sinh thành của mình. Trong văn học cũng có rất nhiều ...
Đề bài: Em hãy kể lại một giai thoại mà em đã được đọc: Tấm lụa và cây roi Lòng hiếu thảo vốn là một đức tính tốt đẹp của con người Việt Nam, đó chsinh là tấm lòn kính yêu, tôn trọng, ý thức báo đáp, phụng dưỡng của những người con dành cho bậc sinh thành của mình. Trong văn học cũng có rất nhiều những tác phẩm hay, những câu chuyện ý nghĩa về lòng hiếu thảo. Câu chuyện ngụ ngôn “Tấm lụa và cây roi” là một câu chuyện như thế. Truyện ngụ ngôn “Tấm lụa và cây roi” nói về ...
Đề bài: Em hãy kể lại một giai thoại mà em đã được đọc: Tấm lụa và cây roi
Lòng hiếu thảo vốn là một đức tính tốt đẹp của con người Việt Nam, đó chsinh là tấm lòn kính yêu, tôn trọng, ý thức báo đáp, phụng dưỡng của những người con dành cho bậc sinh thành của mình. Trong văn học cũng có rất nhiều những tác phẩm hay, những câu chuyện ý nghĩa về lòng hiếu thảo. Câu chuyện ngụ ngôn “Tấm lụa và cây roi” là một câu chuyện như thế.
Truyện ngụ ngôn “Tấm lụa và cây roi” nói về câu chuyện của tri phủ tỉnh An Nhơn là Trần Bích San. Khi Trần Bích San mới được nhận chức tri phủ An Nhơn thì ông đã cùng với viên quan lại và một vài thị tòng đi khảo sát tình hình dân chúng, xem cuộc sống của người dân ra sao để có những phương án cải thiện, giúp cho cuộc sống của người dân tốt hơn.
Khi đi ngang qua chợ, Trần Bích San đã bị thu hút bởi đám đông đang tụ tập bởi hàng vải vóc, hiếu kì nên ông cùng những người thị tòng lại xem. Bày ra trước mắt Bích San là những tấm vải lụa đầy đủ màu sắc, đó là những tấm lụa quý mà lần đầu tiên ông được nhìn thấy. Ông suy ngẫm trong bụng, đây ắt hẳn là những tấm lụa có nguồn gốc từ Bình Định xuống.
Bích San chợt nhớ đến người mẹ già một mình sống ở quê, cả đời tần tảo vất vả nên ông đã quyết định thu hẹp chi tiêu của mình để mua tặng mẹ tấm vải quý. Sauk hi mua thì ông đã sai một số người thị tòng mang về biếu mẹ, nhưng phản ứng của người mẹ lại hoàn toàn trái ngược, bà đùng đùng nổi giận vì cho rằng Bích San đã lạm quyền công quỹ. Bởi vậy mà bà đã đưa cho người thị tòng một cây roi bọc trong tấm lụa.
Khi Bích San nhận lấy tấm lụa đã hiểu được những lời dạy bảo của mẹ nên lấy làm hối hận, ông đã mang cây roi để trên lung và nằm ngoài sân cả một đêm và miệng thì nói lời xin lỗi mẹ.
Như vậy, câu chuyện về tấm vải và cây roi nói về tấm lòng hiếu thuận của Trần Bích San đối với mẹ của mình. Đó là một tấm lòng đáng quý, đáng được học hỏi và noi theo.
TỪ KHÓA TÌM KIẾM
TẤM VẢI
TAM VAI
TẤM VẢI VÀ CÂY ROI
BÍCH SAN
TRẦN BÍCH SAN