Gợi ý trả lời câu hỏi các chương
Câu 1: - Phân tích các tiền đề kinh tế xã hội làm cơ sở cho sự ra đời của nhà nước - Nhấn mạnh đến sự cần thiết của việc ra đời của nhà nước - Khái niệm nhà nước Câu 2: ...
Câu 1:
- Phân tích các tiền đề kinh tế xã hội làm cơ sở cho sự ra đời của nhà nước
- Nhấn mạnh đến sự cần thiết của việc ra đời của nhà nước
- Khái niệm nhà nước
Câu 2:
- Khái niệm nhà nước
- Phân tích tính giai cấp
- Phân tích tính xã hội
Câu 3:
- Nêu các đặc trưng của nhà nước
- Nêu các kiểu nhà nước đã và đang tồn tại
- Liên hệ với nhà nước Việt Nam (thuộc kiểu nhà nước gì?)
Câu 4:
- Nêu Khái niệm hình thức nhà nước
- Hình thức nhà nước cấu trúc
- Hình thức nhà nước liên bang
- Liên hệ với nhà nước Việt Nam (thuộc hình thức nhà nước gì?)
Câu 5:
- Phân tích các đặc trưng của nhà nước Việt Nam nhằm làm rõ bản chất của nhà nước.
- Làm rõ khái niệm, “tính nhân dân”, “nhà nước của nhân dân, do nhân dân và
vì nhân dân”
- Lấy ví dụ thực tế minh hoạ
Câu 6:
- Khái niệm chức năng đối nội của nhà nước
- Nội dung các chức năng đối nội
Câu 7:
- Khái niệm chức năng đối ngoại của nhà nước
- Nội dung các chức năng đối ngoại
- Liên hệ với chức năng đối nội
Câu 8:
- Khái niệm cơ quan nhà nước
- Địa vị pháp lý của Quốc Hội
- Địa vị pháp lý của chủ tịch nước
- Địa vị pháp lý của chính phủ, các cơ quan trực thuộc chính phủ, bộ, cơ quan ngang bộ
- Địa vị pháp lý của Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân
- Địa vị pháp lý của toà án nhân dân và viện kiểm sát nhân dân
Câu 9:
- Tại sao phải cải cách bộ máy nhà nước
- Phương hướng
- Mục tiêu
Câu 10:
- Khái niệm hệ thống chính trị
- Vai trò, vị trí của Đảng cộng sản trong hệ thống chính trị.
Câu 11:
- Khái niệm hệ thống chính trị
- Vị trí, vai trò của nhà nước trong hệ thống chính trị
- Vị trí, vai trò của các tổ chức xã hội trong hệ thống chính trị
Câu 12:
- Khái niệm hệ thống chính trị
- Sự cần thiết phải đổi mới hệ thống chính trị ở Việt Nam
Câu 1:
- Phân tích nguồn gốc ra đời của pháp luật
- Khái niệm pháp luật
Câu 2:
- Khái niệm pháp luật
- Tính cần thiết của việc quản lý xã hội bằng pháp luật
- So sánh việc quản lý xã hội bằng pháp luật với việc quản lý xã hội bằng phong tục tập quán, đạo đức, tín điều tôn giáo ...
Câu 3:
- Khái niệm pháp luật
- Tính giai cấp của pháp luật
- Tính xã hội của pháp luật
- Tính dân tộc, tính mở của pháp luật
Câu 4:
- Khái niệm pháp luật
- Đặc điểm của pháp luật
Câu 5:
- Khái niệm pháp luật
- Bản chất của pháp luật Việt Nam
Câu 6:
- Khái niệm pháp luật
- Vai trò của pháp luật trong nhà nước Việt Nam
- Làm rõ quy định “ Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật “
Câu 7:
- Khái niệm quy phạm pháp luật
- Đặc điểm của quy phạm pháp luật
- So sánh quy phạm pháp luật với quy phạm đạo đức, tập quán ...
Câu 8:
- Khái niệm quy phạm pháp luật
- Cơ cấu của quy phạm pháp luật : quy định, giả định, chế tài
- Phân tích một quy phạm pháp luật cụ thể
Câu 9
- Khái niệm quan hệ pháp luật
- Bản chất của quan hệ pháp luật
Câu 10:
- Khái niệm quan hệ pháp luật
- Phân biệt quan hệ pháp luật với quan hệ xã hội trên các cơ sở : khái niệm, thời
điểm phát sinh ...
Câu 11:
- Khái niệm quan hệ pháp luật
- Chủ thể của quan hệ pháp luật
- Khách thể của quan hệ pháp luật
Câu 12:
- Khái niệm quan hệ pháp luật
- Nội dung của quan hệ pháp luật : quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp lý
Câu 13:
- Khái niệm ý thức pháp luật
- Ý nghĩa của ý thức pháp luật
Câu 14:
- Khái niệm ý thức pháp luật
- Các yếu tố hình thành ý thức pháp luật
Câu 15:
- Khái niệm ý thức pháp luật
- Phân tích sự tác động của ý thức pháp luật tới pháp luật và ngược lại
Câu 16:
- Khái niệm vi phạm pháp luật
- Đặc điểm của vi phạm pháp luật
- Những dấu hiệu cơ bản của vi phạm pháp luật
Câu 17:
- Khái niệm vi phạm pháp luật
- Phân biệt các loại vi phạm pháp luật : Vi phạm hình sự, dân sự, hành chính, kỷ luật
Câu 18:
- Khái niệm vi phạm pháp luật
- Các yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật
Câu 19:
- Khái niệm trách nhiệm pháp lý
- Đặc điểm của trách nhiệm pháp lý
Câu 20:
- Khái niệm trách nhiệm pháp lý
- Phân biệt các loại trách nhiệm pháp lý : trách nhiệm hình sự, dân sự, hành chính, kỷ luật, vật chất.
Câu 21:
- Khái niệm pháp chế XHCN
- Đặc điểm của pháp chế XHCN
- Các nguyên tắc của pháp chế XHCN
Câu 22:
- Khái niệm pháp chế
- Tại sao cần phải tăng cường pháp chế trong giai đoạn hiện nay
- Phân tích các biện pháp tăng cường pháp chế trong giai đoạn hiện nay
Câu 1:
- Khái niệm văn bản quy phạm pháp luật
- Đặc điểm của văn bản quy phạm pháp luật
Câu 2:
- Khái niệm văn bản quy phạm pháp luật
- Phân loại văn bản quy phạm pháp luật : theo hiệu lực pháp lý, theo thẩm quyền
Câu 3 :
- Tên loại văn bản quy phạm pháp luật và thẩm quyền ban hành của Quốc hội và Ủy ban thường vụ Quốc hội
- Tác dụng của loại văn bản đó
Câu 4:
- Tên loại văn bản quy phạm pháp luật và thẩm quyền ban hành của chủ tịch nước
- Tác dụng của loại văn bản đó
Câu 5:
- Tên loại văn bản quy phạm pháp luật và thẩm quyền ban hành của chính phủ, thủ tướng chính phủ, Bộ, Cơ quan ngang bộ, cơ quan trực thuộc chính phủ?
- Tác dụng của loại văn bản đó
Câu 6:
- Tên loại văn bản quy phạm pháp luật và thẩm quyền ban hành của Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao.
- Tác dụng của loại văn bản đó
Câu 7:
- Tên loại văn bản quy phạm pháp luật và thẩm quyền ban hành của Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân?
- Tác dụng của loại văn bản đó
Câu 8:
- Khái niệm văn bản Quy phạm pháp luật
- Hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật theo thời gian
Câu 9:
- Khái niệm văn bản quy phạm pháp luật
- Hiệu lực của văn bản theo không gian
- Hiệu lực của văn bản theo đối tượng tác động
Câu 10:
- Khái niệm văn bản quy phạm pháp luật
- Nguyên tắc áp dụng văn bản quy phạm pháp luật
Câu 1:
- Khái niệm
- Đối tượng điều chỉnh của Luật hiến pháp
- Phương pháp điều chỉnh của Luật hiến pháp
Câu 2:
- Khái niệm chế độ chính trị được quy định trong Hiến pháp 1992
- Nội dung chế định chế độ chính trị
Câu 3:
- Khái niệm chế độ kinh tế
- Nội dung chế định chế độ kinh tế
Câu 4:
- Khái niệm chế định quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân
- Nội dung chế định quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân
Câu 1:
- Khái niệm
- Đối tượng điều chỉnh của Luật hành chính
- Phương pháp điều chỉnh của Luật hành chính
Câu 2:
- Khái niệm cơ quan hành chính nhà nước
- Đặc điểm của cơ quan hành chính nhà nước
Câu 3:
- Khái niệm cơ quan hành chính nhà nước
- Phân loại cơ quan hành chính nhà nước
Câu 4:
- Khái niệm cán bộ công chức theo quy định của Pháp lệnh cán bộ công chức
- Các loại cán bộ công chức
Câu 5:
- Khái niệm cán bộ công chức
- Quyền, nghĩa vụ của cán bộ công chức
- Khen thưởng, kỷ luật
- Tuyển dụng
Câu 6:
- Khái niệm vi phạm hành chính
- Đặc điểm vi phạm hành chính
- Các yếu tố cấu thành vi phạm hành chính
Câu 7:
- Khái niệm các biện pháp xử phạt vi phạm hành chính
- Nội dung các biện pháp xử phạt
Câu 8:
- Đối tượng áp dụng xử phạt hành chính
- Thẩm quyền xử phạt hành chính
Câu 9:
- Khái niệm trách nhiệm hành chính
- Đặc điểm của trách nhiệm hành chính
- Phân biệt trách nhiệm hành chính với các dạng trách nhiệm pháp lý khác.
Câu 10:
- Các biện pháp xử phạt
- Các biện pháp khôi phục pháp luật
Câu 1:
- Khái niệm
- Đối tượng điều chỉnh của luật dân sự
- Phương pháp điều chỉnh của luật dân sự
Câu 2:
- Khái niệm quyền sở hữu trong luật dân sự Việt Nam
- Nội dung chế định quyền sở hữu
Câu 3:
- Khái niệm hợp đồng dân sự trong luật dân sự Việt Nam
- Nội dung chế định hợp đồng dân sự
Câu 4:
- Khái niệm nghĩa vụ dân sự
- Các căn cứ làm phát sinh nghĩa vụ dân sự
- Phân tích các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự
Câu 5:
- Khái niệm quyền thừa kế
- Các quy định chung về thừa kế
- Sơ qua về các loại thừa kế
Câu 6:
- Phân biệt thừa kế theo di chúc và thừa kế theo pháp luật theo các căn cứ : khái niệm, chủ thể, hình thức, cách phân chia di sản ...
Câu 7:
- Khái niệm Luật tố tụng dân sự
- Chủ thể của luật tố tụng dân sự: Toà án, đương sự
Câu 8:
- Khởi kiện và thụ lý
- Điều tra và hoà giải
- Xét xử
- Thi hành án.
Câu 1:
- Khái niêm
- Đối tượng điều chỉnh của Luật hinh sự
- Phương pháp điều chỉnh của luật hình sự
Câu 2:
- Khái niệm tội phạm
- Các dấu hiệu của tội phạm
Câu 3:
- Khái niệm các yếu tố cấu thành tội phạm
- Nội dung các yếu tố cấu thành tội phạm
Câu 4:
- Khái niệm tội phạm
- Phân loại tội phạm
Câu 5:
- Khái niệm hình phạt
- Mục đích của hình phạt
- Ý nghĩa của hình phạt
Câu 6:
- Khái niệm hệ thống hình phạt
- Các hình phạt chính
- Các hình phạt bổ sung
Câu 7:
- Khái niệm các biện pháp tư pháp
- Phân loại các biện pháp tư pháp
Câu 8:
- Khái niệm trách nhiệm hình sự
- Đặc điểm trách nhiệm hình sự
- Thời hiệu truy cứu
- Các trường hợp miễn trừ
Câu 9:
- Khái niệm luật tố tụng hình sự
- Quá trình giải quyết các vụ án hình sự : khởi tố, điều tra, xét xử, thi hành án
Câu 1:
- Khái niệm luật kinh tế
- Đối tượng điều chỉnh của luật kinh tế
- Phương pháp điều chỉnh của luật kinh tế
Câu 2:
- Khái niệm của doanh nghiệp nhà nước
- Các loại doanh nghiệp nhà nước
Câu 3 :
- Khái niệm các loại hình công ty
- Đặc trưng pháp lý của các loại hình công ty
Câu 4 :
- Khái niệm
- Đặc điểm của doanh nghiệp tư nhân
Câu 5 :
- Khái niệm công ty TNHH 1 thành viên
- Khái niệm doanh nghiệp tư nhân
- Phân biệt công ty TNHH 1 thành viên và doanh nghiệp tư nhân
Câu 6 :
- Khái niệm phá sản
- Trình tự giải quyết việc phá sản
Câu 7 :
- Khái niệm tranh chấp trong kinh doanh
- Các nguyên tắc giải quyết tranh chấp
- Các hình thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh
C hư ơ ng 9
Câu 1 :
- Khái niệm
- Đối tượng điều chỉnh của luật lao động
- Phương pháp điều chỉnh của luật lao động
Câu 2 :
- Khái niệm hợp đồng lao động
- Các loại hợp đồng lao động
- Các hình thức của Hợp đồng lao động
- Chủ thể của Hợp đồng lao động
Câu 3 :
- Các trường hợp người lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng
- Thời hạn báo trước
- Chế tài áp dụng khi chấm dứt hợp đồng lao động bất hợp pháp
Câu 4 :
- Các trường hợp người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp
đồng
- Thời hạn báo trước
- Chế tài áp dụng khi chấm dứt hợp đồng lao động bất hợp pháp
Câu 5 :
- Khái niệm thỏa ước lao động tập thể
- Phân biệt hợp đồng lao động và thỏa ước lao động tập thể
Câu 6 :
- Khái niệm bảo hiểm xã hội
- Các chế độ bảo hiểm xã hội: Trợ cấp ốm đau, thai sản, tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, tử tuất, hưu trí
Câu 7 :
- Khái niệm tranh chấp lao động
- Trình tự giải quyết tranh chấp lao động
Câu 8 :
- Khái niệm đình công
- Các quy định của pháp luật về đình công.
Câu 9 :
- Giải quyết các bài tập tình huống ( Xem quy định trong Bộ luật lao động )