04/06/2017, 23:36
Giới thiệu về tết Trung thu.
TẾT TRUNG THƯ CÓ TỪ BAO GIỜ?Theo sử sách, tết Trung thu đã có cách đây ít nhất 2000 năm. Từ thời cổ xưa, các vị vua chúa có tục lệ tế Mặt Trời vào mùa xuân, tế Mặt Trăng vào mùa thu. Theo âm lịch, ngày 15 tháng 8 là chính giữa mùa thu được coi là ngày “lành” để làm lễ tế thần Mặt ...
TẾT TRUNG THƯ CÓ TỪ BAO GIỜ?Theo sử sách, tết Trung thu đã có cách đây ít nhất 2000 năm. Từ thời cổ xưa, các vị vua chúa có tục lệ tế Mặt Trời vào mùa xuân, tế Mặt Trăng vào mùa thu.
Theo âm lịch, ngày 15 tháng 8 là chính giữa mùa thu được coi là ngày “lành” để làm lễ tế thần Mặt Trăng.
Ở nước ta và một số nước châu Á khác, ngày 15 tháng 8 âm lịch hàng năm được lấy làm ngày tết Trung thu.
Tục lệ ăn bánh hình mặt trăng trong dịp tết Trung thu đã có từ thời Bắc Tống ở Trung Quốc, cách đây trên 1000 năm.
Trong đêm 15 tháng 8 âm lịch hàng năm, khi trăng rằm tỏa sáng, lễ tế thần Mặt Trăng bắt đầu. Trên bàn thờ có hoa quả, có bánh hình mặt trăng còn gọi là bánh “đoàn viên”, bởi lẽ, trong dịp này, cả gia đình có dịp đoàn tụ để cùng ăn bánh và cùng thưởng thức ánh trăng thu trong trẻo và bầu không khí ấm áp của đêm trăng rằm đến với mọi nhà.
Đêm Trung thu, các em rước đèn, múa sư tử. Ngoài Bắc gọi là múa sư tử, trong Nam gọi là múa lân. Lân còn gọi là kì lân. Kì là tên con đực:, lân là tên con cái. Lân là con vật đứng thứ hai trong tứ linh: long (rồng), lân, quy (rùa), phụng í phượng hoàng). Lân là con vật thần thoại, thân hươu, móng ngựa, đuôi bò, miệng rộng, mủi to, có một sừng ở ngay giữa trán, lông trên lung ngũ sắc, lông dưới bụng màu vàng. Tục truyền, lân là con vật hiền lành, chỉ có người tôt mới nhìn thâv nó được. Thoạt nhìn, đầu lân giống đầu sư tử. Do vậy, người ta gọi múa lân thành múa sư tử.
Ở một vài địa phương, có tục các em rước đèn kéo quân trong dịp tết Trung thu. Đèn kéo quân hình vuông, cao khoảng 80cm, rộng mỗi bề khoảng 50cm. Bốn mặt đều phết giây Tàu bạch như giấy bóng mờ hiện nay. Phía trên và phía dưới có đường viền sặc: sỡ. Bôn trong có một tán giấy hình tròn. Khi đốt đèn, hơi lửa bốc lên, tán giấy xoay quanh. Đèn kéo quân còn gọi là đèn chạy quân vì hình đoàn quân cứ liên tục kéo đi, chạy đi không ngừng hết vòng nọ đến vòng kia. Chỉ khi nào đèn hết dầu (nến), đèn tắt thì các tán không quay nữa. Đèn có bốn mặt, hình ảnh xem ở mặt nào cũng được.
Trẻ em rất thích ăn bánh Trung thu, múa lân và rước đèn kéo quân. Từ đó, tết Trung thu nghiễm nhiên trở thành tết của các trẻ em từ hàng ngàn năm nay.
Ở nước ta và một số nước châu Á khác, ngày 15 tháng 8 âm lịch hàng năm được lấy làm ngày tết Trung thu.
Tục lệ ăn bánh hình mặt trăng trong dịp tết Trung thu đã có từ thời Bắc Tống ở Trung Quốc, cách đây trên 1000 năm.
Đêm Trung thu, các em rước đèn, múa sư tử. Ngoài Bắc gọi là múa sư tử, trong Nam gọi là múa lân. Lân còn gọi là kì lân. Kì là tên con đực:, lân là tên con cái. Lân là con vật đứng thứ hai trong tứ linh: long (rồng), lân, quy (rùa), phụng í phượng hoàng). Lân là con vật thần thoại, thân hươu, móng ngựa, đuôi bò, miệng rộng, mủi to, có một sừng ở ngay giữa trán, lông trên lung ngũ sắc, lông dưới bụng màu vàng. Tục truyền, lân là con vật hiền lành, chỉ có người tôt mới nhìn thâv nó được. Thoạt nhìn, đầu lân giống đầu sư tử. Do vậy, người ta gọi múa lân thành múa sư tử.
Ở một vài địa phương, có tục các em rước đèn kéo quân trong dịp tết Trung thu. Đèn kéo quân hình vuông, cao khoảng 80cm, rộng mỗi bề khoảng 50cm. Bốn mặt đều phết giây Tàu bạch như giấy bóng mờ hiện nay. Phía trên và phía dưới có đường viền sặc: sỡ. Bôn trong có một tán giấy hình tròn. Khi đốt đèn, hơi lửa bốc lên, tán giấy xoay quanh. Đèn kéo quân còn gọi là đèn chạy quân vì hình đoàn quân cứ liên tục kéo đi, chạy đi không ngừng hết vòng nọ đến vòng kia. Chỉ khi nào đèn hết dầu (nến), đèn tắt thì các tán không quay nữa. Đèn có bốn mặt, hình ảnh xem ở mặt nào cũng được.
Trẻ em rất thích ăn bánh Trung thu, múa lân và rước đèn kéo quân. Từ đó, tết Trung thu nghiễm nhiên trở thành tết của các trẻ em từ hàng ngàn năm nay.