Giải bài tập Địa lý 6 Bài 4: Phương hướng trên bản đồ. Kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí
Giải bài tập Địa lý 6 Bài 4: Phương hướng trên bản đồ. Kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí (trang 15 sgk Địa Lí 6): – Hãy tìm điểm C trên hình 11. Đó là chỗ gặp nhau của đường kinh tuyến và đường vĩ tuyến nào? Trả lời: Trên hình 11, điểm C là chỗ gặp ...
Giải bài tập Địa lý 6 Bài 4: Phương hướng trên bản đồ. Kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí
(trang 15 sgk Địa Lí 6): – Hãy tìm điểm C trên hình 11. Đó là chỗ gặp nhau của đường kinh tuyến và đường vĩ tuyến nào?
Trả lời:
Trên hình 11, điểm C là chỗ gặp nhau của đường kinh tuyến 20o T và đường vĩ tuyến 10oB.
(trang 16 sgk Địa Lí 6): – Gỉa sử chúng ta muốn tới thăm thủ đô của nước trong khu vực Đông Nam Á bằng máy bay. Dựa vào bản đồ hình 12, hãy cho biết các hướng bay từ:
– Hà Nội đến Viêng Chăn.
– Cu-a-la Lăm-pơ đến Băng Cốc.
– Hà Nội đến Gia-các-ta.
– Cu-a-la Lăm-pơ đến Ma-ni-la.
– Hà Nội đến Ma-ni-la.
– Ma-ni-la đến Băng Cốc.
Trả lời:
– Hướng bay từ Hà Nội đến Viêng Chăn là hướng tây nam.
– Hướng bay từ Cu-a-la Lăm-pơ đến Băng Cốc là hướng nam.
– Hướng bay từ Hà Nội đến Gia-các-ta là hướng đông nam.
– Hướng bay từ Cu-a-la Lăm-pơ đến Ma-ni-la là hướng tây bắc.
– Hướng bay từ Hà Nội đến Ma-ni-la là hướng đông bắc
– Hướng bay từ Ma-ni-la đến Băng Cốc là hướng tây nam.
(trang 17 sgk Địa Lí 6): – Hãy ghi tọa độ địa lí của các điểm A, B, C trên bản đồ hình 12.
Trả lời:
(trang 17 sgk Địa Lí 6): – Tìm trên bản đồ hình 12 các điểm có tọa độ địa lí:
Trả lời:
(trang 17 sgk Địa Lí 6): – Quan sát hình 13, cho biết các hướng đi từ điếm O đến các điểm A, B, C, D.
Trả lời:
– Từ O đến A: hướng bắc.
– Từ O đến B: hướng đông.
– Từ O đến C: hướng nam.
– Từ O đến D: hướng tây.
Câu 1: Trên quả Địa Cầu, hãy tìm các điểm có tọa độ địa lí sau:
Lời giải:
Câu 2: Hãy xác định tọa độ địa lí của các điểm G, H trên hình 12.
Lời giải:
Từ khóa tìm kiếm:
- sach bai tap dia ly bai 4
Bài viết liên quan
- Giải bài tập Địa lý 6 Bài 3: Tỉ lệ bản đồ
- Giải Toán lớp 1 bài Luyện tập trang 151
- Giải bài tập Lịch sử 11 Bài 14: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)
- Giải Toán lớp 6 Bài 16: Tìm tỉ số của hai số
- Giải bài tập Địa lí lớp 6 Bài 7: Sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất và các hệ quả
- Giải bài tập Địa lý 6 Bài 2: Bản đồ. Cách vẽ bản đồ
- Giải bài tập Địa lí lớp 6 Bài 5: Kí hiệu bản đồ. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ
- Giải bài tập Địa lí lớp 9 Bài 16: Thực hành: Vẽ biểu đồ về sự thay đổi cơ cấu kinh tế