12/05/2018, 23:14

Đồng biến và nghịch biến với nghiệm của phương trình và bất phương trình

Nếu hàm y = f(x) () trên khoảng ( a ; b ) thì phương trình f(x) = k có không quá một nghiệm trong khoảng ( a ; b ). Nếu hàm y = f(x) () trên khoảng ( a ; b ) thì “ u , v thuộc ( a , b ) ta có f(u) = f(v) < — > u = v. Nếu hàm y = f(x) () trên khoảng ( a ; b ) thì ...

Nếu hàm y = f(x)  () trên khoảng (a;b) thì phương trình f(x) = k có không quá một nghiệm trong khoảng (a; b).

Nếu hàm y =  f(x)  () trên khoảng (a; b) thì  “u, v thuộc (a, b) ta có f(u) =  f(v) < — > u = v.

Nếu hàm y =  f(x)   () trên khoảng (a;b) thì “u, v thuộc (ab) ta có f(u) <  f(v) < — > u <  v.

(f(u) > f(v) < — > u > v) .

Nếu hàm y = f(x)  và y = g(x) là hàm hằng hoặc  trong khoảng (a;b) thì phương trình g(x) = f(x)  có nhiều nhất một nghiệm thuộc khoảng (a;b).

Định lý Bolzano – Cauchy : Nếu hàm số y = f(x) liên tục trên đoạn  và f(a). f(b) < 0 thì tồn tại ít nhất một điểm x0 để  f(x0) = 0

0