Địa lý 10: Trình bày hệ quả chuyển động xoay quanh trục Trái Đất Bài 5 SGK trang 21
Hướng dẫn trả lời câu hỏi 3 bài 5 SGK Địa lý 10 trang 21: Trình bày hệ quả chuyển động xoay quanh trục của trái đất? Bài 5 Địa lý 10 các em đã được học về các vệ tinh, vũ trụ, hệ mặt trời,..được giáo viên hướng dẫn qua các hình ảnh bản đồ thật kĩ. Trái đất là một thành phần của hệ mặt trời, chuyển ...
Hướng dẫn trả lời câu hỏi 3 bài 5 SGK Địa lý 10 trang 21: Trình bày hệ quả chuyển động xoay quanh trục của trái đất? Bài 5 Địa lý 10 các em đã được học về các vệ tinh, vũ trụ, hệ mặt trời,..được giáo viên hướng dẫn qua các hình ảnh bản đồ thật kĩ. Trái đất là một thành phần của hệ mặt trời, chuyển động quay quanh mặt trời và trái đất chuyển động quanh trục của nó. Chuyển động như vậy đem lại hiệu quả như thế nào đối với tất cả các đối tượng trên trái đất chúng ta. Sau đây câu hỏi 3 bài 5 SGK trang 21 Địa lý 10 sẽ giúp các bạn hiểu kĩ về vấn đề này cùng Vforum sẽ hướng dẫn các bạn làm điều đó: Trình bày hệ quả chuyển động xoay quanh trục của trái đất? Câu hỏi cuối bài 5 trang 21 SGK Địa lý 10 Trả lời:Như các bạn đã biết trái đất chuyển động quay quanh trục của nó, trong cuộc sống hằng các bạn luôn thấy chúng ta luôn có ngày và đêm, tuy nhiên ở đâu đó trên thế giới khi chũng ta đang là đêm thì ở đó lại là ngày. Trái đất chuyển động xoay quanh trục của nó và chạy xoay quanh mặt trời, vì thế khi quay bề mặt một nửa bề mặt của trái đất sẽ hứng ánh sáng từ mặt trời và ánh sáng đó sẽ chiếu sáng bề mặt đó tạo ngày. Còn mặt còn lại sẽ bị khất bóng nên sẽ tối ở đây sẽ diễn ra hiện tượng đêm, cứ như vậy luân phiên nhau tạo ngày đêm. Sự luân phiên ngày và đêm trên trái đất tạo thành múi 24 giờ. Trái đất chuyển động sẽ bị lệch hướng so với lúc ban đầu vì vậy nên cực bắc có xu hướng nghiên về bên phải và cực nam có xu hướng nghiên về bên trái. Sự chuyển động xoay quanh trục của trái đất giúp cho trái đất có những điều kiện về mặt tự nhiên hơn chú không phải là ở một vị trí cố định nào đó vĩnh viễn. Sự giao lưu qua lại với các hành tinh khác trong hệ mặt trời tạo nên hiện tượng sao băng,.. => những điều kì diệu xảy ra khi trái đất xoay quanh trục của mình. Xem thêm: Địa lý 10: Vũ trụ, hệ mặt trời là gì? Hiểu biết về Trái Đất trong hệ mặt trời Bài 5 SGK trang 21
Hướng dẫn trả lời câu hỏi 3 bài 5 SGK Địa lý 10 trang 21: Trình bày hệ quả chuyển động xoay quanh trục của trái đất?Bài 5 Địa lý 10 các em đã được học về các vệ tinh, vũ trụ, hệ mặt trời,..được giáo viên hướng dẫn qua các hình ảnh bản đồ thật kĩ. Trái đất là một thành phần của hệ mặt trời, chuyển động quay quanh mặt trời và trái đất chuyển động quanh trục của nó. Chuyển động như vậy đem lại hiệu quả như thế nào đối với tất cả các đối tượng trên trái đất chúng ta. Sau đây câu hỏi 3 bài 5 SGK trang 21 Địa lý 10 sẽ giúp các bạn hiểu kĩ về vấn đề này cùng Vforum sẽ hướng dẫn các bạn làm điều đó: Trình bày hệ quả chuyển động xoay quanh trục của trái đất?
Câu hỏi cuối bài 5 trang 21 SGK Địa lý 10
Trả lời:
- Như các bạn đã biết trái đất chuyển động quay quanh trục của nó, trong cuộc sống hằng các bạn luôn thấy chúng ta luôn có ngày và đêm, tuy nhiên ở đâu đó trên thế giới khi chũng ta đang là đêm thì ở đó lại là ngày. Trái đất chuyển động xoay quanh trục của nó và chạy xoay quanh mặt trời, vì thế khi quay bề mặt một nửa bề mặt của trái đất sẽ hứng ánh sáng từ mặt trời và ánh sáng đó sẽ chiếu sáng bề mặt đó tạo ngày. Còn mặt còn lại sẽ bị khất bóng nên sẽ tối ở đây sẽ diễn ra hiện tượng đêm, cứ như vậy luân phiên nhau tạo ngày đêm.
- Sự luân phiên ngày và đêm trên trái đất tạo thành múi 24 giờ. Trái đất chuyển động sẽ bị lệch hướng so với lúc ban đầu vì vậy nên cực bắc có xu hướng nghiên về bên phải và cực nam có xu hướng nghiên về bên trái. Sự chuyển động xoay quanh trục của trái đất giúp cho trái đất có những điều kiện về mặt tự nhiên hơn chú không phải là ở một vị trí cố định nào đó vĩnh viễn.
- Sự giao lưu qua lại với các hành tinh khác trong hệ mặt trời tạo nên hiện tượng sao băng,.. => những điều kì diệu xảy ra khi trái đất xoay quanh trục của mình.
Xem thêm: