Đề thi thử vào lớp 10 môn Toán sở GD&ĐT Yên Lãng, Hải Phòng năm 2014 - 2015
Đề thi thử vào lớp 10 môn Toán sở GD&ĐT Yên Lãng, Hải Phòng năm 2014 - 2015 Đề thi thử vào lớp 10 môn Toán có đáp án Đề thi thử vào lớp 10 môn Toán được VnDoc.com sưu tầm và giới thiệu tới các bạn ...
Đề thi thử vào lớp 10 môn Toán sở GD&ĐT Yên Lãng, Hải Phòng năm 2014 - 2015
Đề thi thử vào lớp 10 môn Toán
được VnDoc.com sưu tầm và giới thiệu tới các bạn học sinh nhằm giúp các em học sinh có thêm nhiều tài liệu ôn thi vào lớp 10 môn Toán hiệu quả. Mời các em cùng tham khảo.
Đề thi thử vào lớp 10 môn Toán trường THCS Văn Khuê năm 2014 - 2015
Đề thi thử vào lớp 10 môn Ngữ văn trường THPT Chuyên quốc học Huế, Thừa Thiên Huế năm 2014 - 2015
SỞ GD&ĐT YÊN LÃNG | ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN: TOÁN NĂM HỌC: 2014 - 2015 |
I) TRẮC NGHIỆM: (2,0 điểm). Ghi lại chỉ một chữ cái đứng trước đáp án đúng
Câu 1. Điều kiện để biểu thức √(4x -3) có nghĩa là:
Câu 2. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đường thẳng y = 5x + m (d) đi qua điểm M(1; –2), thì m =?:
A. –7; B. 11; C. –3; D. 3;
Câu 3. Phương trình nào sau đây có nghiệm kép?
A. x2 – x = 0; B. 3x2 + 2 = 0; C. 3x2 + 2x + 1 = 0; D. 9x2 + 12x + 4 = 0;
Câu 4. Hai số –5 và 3 là nghiệm của phương trình nào sau đây?
A. x2 + 2x + 15 = 0; B.x2 – 2x – 15 = 0;
C. x2 + 2x – 15 = 0; D. x2 – 8x + 15 = 0;
Câu 5. Trong DABC vuông tại A, AH là đường cao, AB = 8cm; BH = 4cm. Độ dài cạnh BC =?
A. 24cm; B. 32cm; C. 18cm; D. 16cm;
Câu 6. Trong DABC có góc BAC bằng 70o, góc ABC bằng 60o, nội tiếp đường tròn (O), số đo của góc AOB bằng
A. 50o; B. 100o; C. 120o; D. 140o;
Câu 7. Trong DABC vuông tại A, có BC = a, góc ABC bằng 30o, độ dài cạnh AB bằng
Câu 8. Một hình trụ có chiều cao bằng hai lần đường kính đáy, nếu đường kính đáy bằng 4 cm thì thể tích hình trụ bằng?
A. 16π cm3; B. 32π cm3; C. 64π cm3; D. 128π cm3;
II) TỰ LUẬN: (8,0 điểm)
Câu 1. (1,5 điểm)
1) Rút gọn các biểu thức sau:
2) Cho Parabol y = x2 (P) và đường thẳng y = 2x – m (d). Tìm các giá trị của m sao cho (P) và (d) cắt nhau tại hai điểm phân biệt.
Câu 2. (2,0 điểm)
1) Cho hệ phương trình
a) Giải hệ (I) khi m = 1.
b) Tìm m để hệ (I) có nghiệm duy nhất (x; y) thỏa mãn x + y = – 3
2) Cho phương trình x2 + 2x – m = 0 (1) (x là ẩn, m là tham số)
a) Giải phương trình với m = –1
b) Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình (1) có nghiệm. Gọi x1, x2 là hai nghiệm (có thể bằng nhau) của phương trình (1). Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = x14 + x24 theo m.
Câu 3. (3,5 điểm). Cho điểm M nằm ngoài đường tròn (O), Vẽ các tiếp tuyến MA, MB (A, B là các tiếp điểm), và cát tuyến MCD không đi qua O (C nằm giữa M và D) với đường tròn (O).
1) Chứng minh tứ giác MAOB nội tiếp
2) Chứng minh MC.MD = MA2.
3) Đường thẳng MO cắt AB tại H và cắt (O) tại I, K (I nằm giữa M và K). Chứng minh
4) Chứng minh CK là phân giác của góc DCH.
Câu 4. (1,0 điểm). Cho a, b, c > 0. Chứng minh: