14/01/2018, 16:05

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Vật lý trường THPT Đông Hà, Quảng Trị (Lần 1)

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Vật lý trường THPT Đông Hà, Quảng Trị (Lần 1) Đề thi thử Đại học môn Lý có đáp án Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Vật lý được VnDoc.com sưu tầm và đăng ...

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Vật lý trường THPT Đông Hà, Quảng Trị (Lần 1)

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Vật lý

 được VnDoc.com sưu tầm và đăng tải, là đề thi thử đại học môn Lý hữu ích dành cho các bạn học sinh lớp 12, những bạn chuẩn bị bước vào kì thi THPT Quốc gia 2016. Đề thi có đáp án đi kèm, hi vọng sẽ giúp các bạn luyện đề hiệu quả hơn. Mời các bạn tham khảo.

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lý năm 2016 trường THCS - THPT Đông Du, Đắk Lắk (Lần 2)

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Vật lý trường THPT Thuận Thành 1, Bắc Ninh (Lần 2)

SỞ GD&ĐT QUẢNG TRỊ

TRƯỜNG THPT ĐÔNG HÀ

 

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2016 - LẦN 1 

Môn Vật lí - Thời gian làm bài: 90 phút

Mã đề 1001

(Cho biết: me- = 9,1.10-31 kg; e = 1,6.10-19 C; h = 6,625.10-34 J.s; c = 3.108 m/s; 1eV = 1,6.10-19 J; uc2 = 931,5 MeV)

Câu 1. Li độ của một vật dao động điều hòa bằng √3 cm khi pha dao động bằng π/3. Tần số dao động là 5 Hz. Chọn gốc thời gian khi vật có vận tốc bằng không và gia tốc âm. Phương trình dao động điều hòa của vật là

A. x = 2cos10πt cm.                            B. x = 2cos(10πt + π) cm.

C. x = 2√3cos(10πt + π) cm.                D. x = 2√3cos10πt cm.

Câu 2. Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 3cos(2πt + π/3) cm (t tính bằng s). Thời điểm đầu tiên (kể từ t = 0) vật có vận tốc bằng không là

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Vật lý

Câu 3. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(5πt + π) cm (t tính bằng s). Kể từ t = 0, lần thứ 10 vật có động năng bằng thế năng vào thời điểm

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Vật lý

Câu 4. Khi chiều dài dây treo con lắc đơn tăng 44% (g không đổi) thì chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn tăng

A. 44%.                      B. √44%.                          C. 20%.                               D. 22%.

Câu 5. Một con lắc đơn có dây treo dài l = 50 cm, quả nặng khối lượng m, dao động điều hòa nơi có g = 10 m/s2 với biên độ góc αo. Trong quá trình dao động, giá trị lớn nhất của lực căng dây bằng 4 lần giá trị nhỏ nhất của lực căng dây. Khi lực căng dây bằng 2 lần giá trị nhỏ nhất của lực căng dây thì tốc độ quả nặng là

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Vật lý

Câu 6. Cho con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ m = 200g, lò xo có độ cứng k = 20 N/m nằm trên mặt phẳng ngang. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là μ = 0,01. Lấy g = 10 m/s2. Kéo m khỏi vị trí cân bằng 20 cm rồi buông nhẹ. Coi dao động là tắt dần chậm (m dừng lại ở vị trí cân bằng). Quãng đường m đi được từ khi buông cho đến khi dừng là

A. 20 m.                    B. 24 m.                          C. 30 m.                           D. 32 m.

Câu 7. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương: x1 = 4sin(πt + α) và x2 = 4√3cosπt. Biên độ dao động tổng hợp đạt giá trị nhỏ nhất khi

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Vật lý

Câu 8. Gia tốc của vật dao động điều hoà bằng không khi

A. vật ở vị trí có li độ cực đại.                         B. vận tốc của vật bằng không.

C. vật ở vị trí có li độ bằng không                    D. vật ở vị trí có pha dao động cực đại.

Câu 9. Động năng của vật (dao động điều hoà với chu kì T):

A. biến đổi theo thời gian dưới dạng hàm số mũ.      B. biến đổi tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng T/2.

C. biến đổi tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ T.    D. không biến đổi theo thời gian.

Câu 10. Con lắc đơn có chiều dài không đổi, dao động điều hoà với chu kì T. Khi đưa con lắc lên cao thì chu kì dao động của con lắc sẽ

A. tăng.                          B. giảm.                    C. không thay đổi.               D. không phụ thuộc độ cao.

Câu 11. Tai ta cảm nhận được âm thanh khác biệt của các nốt nhạc Đô, Rê, Mi,...khi chúng phát ra từ một nhạc cụ nhất định là do các âm thanh này có

A. cường độ âm khác nhau.                   B. biên độ âm khác nhau.

C. tần số âm khác nhau.                        D. Âm sắc khác nhau.

Câu 12. Một sóng cơ có tốc độ truyền sóng v = 5 m/s, có tần số nằm trong giới hạn từ 10 Hz đến 18 Hz. Biết hai điểm M, N nằm trên cùng một phương truyền sóng và cách nhau 0,5 m luôn dao động cùng pha nhau, giá trị của bước sóng là

A. 40 cm.                          B. 50 cm.                      C. 60 cm.                        D. 70 cm

Câu 13. Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước, hai nguồn A, B phát sóng cùng phương có phương trình lần lượt: uA = acos(ωt - π/2); uB = acosωt. Cho khoảng cách AB = 10,5λ (λ là bước sóng). Số đường dao động cực tiểu cắt AB là

A. 21.                               B. 23.                            C. 25.                             D. 26.

Câu 14. Cho một nguồn phát sóng âm đẳng hướng và bỏ qua ảnh hưởng của môi trường. Tại một điểm cách nguồn âm khoảng cách d, cường độ âm là I. Từ điểm đó ra xa nguồn âm thêm 30 m thì cường độ âm bằng I/4. Giá trị của d là

A. 15 m.                           B. 20 m.                        C. 25 m.                          D. 30 m.

Câu 15. Trong các đoạn mạch tiêu thụ điện dân dụng và công nghiệp, người ta thường tìm cách giảm độ lệch pha φ, sao cho

A. cosφ > 0,85.                B. cosφ > 0,98.              C. cosφ > 0,60.                 D. cosφ > 0,75.

(Còn tiếp)

Đáp án đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Vật lý

1. D

2. A

3. B

4. C

5. D

6. A

7. D

8. C

9. B

10. A

11. C

12. B

13. A

14. D

15. A

16. B

17. C

18. D

19. A

20. B

21. C

22. B

23. C

24. D

25. C

26. D

27. A

28. B

29. C

30. D

31. A

32. B

33. A

34. B

35. C

36. D

37. A

38. D

39. A

40. B

41. C

42. D

43. A

44. B

45. C

46. B

47. C

48. D

49. A

50. B

0