Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2015 môn Hóa học trường THPT Nguyễn Trãi, Thái Bình
Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2015 môn Hóa học trường THPT Nguyễn Trãi, Thái Bình Đề thi thử đại học môn Hóa có đáp án là tài liệu tham khảo, học tập môn Hóa hữu ích dành cho các bạn ôn thi THPT Quốc gia ...
Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2015 môn Hóa học trường THPT Nguyễn Trãi, Thái Bình
là tài liệu tham khảo, học tập môn Hóa hữu ích dành cho các bạn ôn thi THPT Quốc gia môn Hóa, luyện thi đại học môn Hóa. Đề thi có kèm đáp án giúp các bạn kiểm tra lại bài làm của mình một cách chủ động và linh hoạt nhất.
Đề thi thử THPT Quốc gia lần 2 năm 2015 môn Hóa học trường THPT Đặng Thúc Hứa, Nghệ An
Đề thi thử THPT Quốc gia lần 2 năm 2015 môn Hóa học trường THPT Đa Phúc, Hà Nội
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học
SỞ GD & ĐT THÁI BÌNH
|
ĐỀ THI THỬ THPTQUỐC GIA |
Cho biết khối lượng nguyên tử (theo đvC) của các nguyên tố:
H=1; C=12; N=14; O=16; F=19; Na=23; Mg=24; Al=27; P=31; S=32; Cl=35,5; K=39; Ca=40; Cr=52; Mn=55; Fe=56; Cu=64; Zn=65; Br=80; Ag=108; I=127; Ba=137.
Thí sinh không được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Mức 1 (25 câu):
Câu 1: Một mẫu nước cứng có chứa các ion: Ca2+, Mg2+, HCO3-, Cl-, SO42-. Chất làm mềm mẫu nước cứng trên là
A. HCl. B. NaHCO3. C. Na3PO4. D. BaCl2.
Câu 2: Chất nào sau đây chứa cả 3 loại liên kết (ion, cộng hoá trị, cho - nhận)?
A. K2CO3. B. NaHCO3. C. NaNO3. D. HNO3.
Câu 3: Cho 200 gam dung dịch chứa glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư, khối lượng Ag sinh ra cho vào dung dịch HNO3 đậm đặc dư thấy sinh ra 0,2 mol khí NO2. Vậy nồng độ % của glucozơ trong dung dịch ban đầu là
A. 18 % . B. 9 %. C. 27% D. 36%
Câu 4 : Khối lượng tripeptit được tạo thành từ 178 gam alanin và 75 gam glyxin là:
A. 253 g B. 235 g C. 217 g D. 199 g.
Câu 5: Phản ứng nào sau đây không thuộc phản ứng tự oxi hoá, tự khử?
Câu 6: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các α-amino axit.
B. Lòng trắng trứng gặp HNO3 tạo thành hợp chất có màu tím.
C. Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure với Cu(OH)2.
D. Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo.
Câu 7: Cho các cân bằng sau
Khi giảm áp suất của hệ, số cân bằng bị chuyển dịch theo chiều nghịch là
A. 3 B. 1 C. 2 D. 4
Câu 8: Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là
A. 6. B. 7. C. 4. D. 5.
Câu 9: Có thể dùng NaOH( ở thể rắn) để làm khô các chất khí sau:
A. N2, Cl2, O2, CO2, H2 B. NO2, N2, CO2, CH4, H2
C. NH3, O2, N2, CH4, H2 D. NH3, SO2, CO, Cl2
Câu 10: Trong các tiểu phân sau: 24Cr2+, 26Fe2+, 25Mn2+, 29Cu2+. Tiểu phân có số electron độc thân lớn nhất là
A. Fe2+ B. Cr2+ C. Cu2+ D. Mn2+
Câu 11: Cho 3,38g hỗn hợp X gồm CH3OH, CH3COOH, C6H5OH tác dụng vừa đủ với Na thấy thoát ra 672ml H2 (đktc) và thu được hỗn hợp chất rắn X1 có khối lượng là:
A. 3.61g B. 4,70g C. 4,76g D. 4,04g
Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn x mol axit hữu cơ Y được 4x mol CO2. Mặt khác, để trung hoà x mol Y cần vừa đủ 2x mol NaOH. Công thức cấu tạo thu gọn của Y là
A. C2H5COOH B. HOOC- COOH C. CH3COOH D. HOOC -CH2 -CH2 – COOH
Câu 13: Trong phản ứng oxi hoá - khử sau:
H2S + KMnO4 + H2SO4 → S + MnSO4 + K2SO4 + H2O. Hệ số (tối giản) của các chất tham gia phản ứng lần lượt là
A. 3, 2, 5 B. 5, 2, 3 C. 2, 2, 5 D. 5, 2, 4
Câu 14: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Thiếc có thể dùng để phủ lên bề mặt của sắt để chống gỉ.
B. Chì (Pb) có ứng dụng để chế tạo thiết bị ngăn cản tia phóng xạ.
C. Kẽm có ứng dụng để bảo vệ vỏ tàu biển bằng thép.
D. Nhôm là kim loại dẫn điện tốt hơn vàng.
Câu 15: Trong các dung dịch sau: Ca(OH)2, BaCl2, Br2, H2S. Số dung dịch có thể dùng để phân biệt được 2 khí CO2 và SO2 là
A. 1 B. 4 C. 2 D. 3
Câu 16: Cho các este: C6H5OCOCH3 (1); CH3COOCH=CH2 (2); CH2=CH-COOCH3 (3); CH3-CH=CH-OCOCH3 (4); (CH3COO)2CH-CH3 (5). Những este nào khi thủy phân không tạo ra ancol?
A. 1 , 2 , 4 , 5 B. 1 , 2 , 4 C. 1 , 2 , 3 D. 1 , 2 , 3 , 4 , 5
Câu 17: Monome nào sau đây được dùng để điều chế thủy tinh hữu cơ?
A. CH2= CH-COOCH3 B. CH2= CH-COOH
C. CH2= C(CH3)-COOCH3 D. CH3-COO C(CH3) = CH2
Câu 18: Những phản ứng hóa học nào chứng minh rằng glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl.
A. Phản ứng cho dung dịch màu xanh lam ở nhiệt độ phòng với Cu(OH)2.
B. Phản ứng tráng gương và phản ứng lên men rượu
C. Phản ứng tạo kết tủa đỏ gạch với Cu(OH)2 khi đun nóng và phản ứng lên mên rượu
D. Phản ứng lên men rượu và phản ứng thủy phân
Câu 19: Al và Cr giống nhau ở điểm:
A. Cùng tác dụng với HCl tạo ra muối có mức oxi hóa là +3.
B. Cùng tác dụng với dung dịch NaOH dư tạo ra chất Na[M(OH)4].
C. Cùng tác dụng với khí clo tạo ra muối có dạng MCl3.
D. Cùng bị thụ động trong dung dịch nước cường toan.
Câu 20: Cho các dung dịch riêng biệt chứa các chất: anilin (1), metylamin (2), glixin (3), axit glutamic (4), axit 2,6- điamino hexanoic (5), H2NCH2COONa (6). Các dung dịch làm quỳ tím hoá xanh là
A. (1), (2). B. (2), (5), (6). C. (2), (5). D. (2), (3), (6).
Đáp án đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học
1 |
C |
11 |
B |
21 |
C |
31 |
C |
41 |
C |
2 |
C |
12 |
D |
22 |
B |
32 |
C |
42 |
A |
3 |
B |
13 |
B |
23 |
A |
33 |
C |
43 |
A |
4 |
C |
14 |
D |
24 |
D |
34 |
B |
44 |
D |
5 |
C |
15 |
C |
25 |
D |
35 |
C |
45 |
C |
6 |
A |
16 |
A |
26 |
D |
36 |
A |
46 |
B |
7 |
B |
17 |
C |
27 |
C |
37 |
B |
47 |
A |
8 |
A |
18 |
A |
28 |
D |
38 |
A |
48 |
B |
9 |
C |
19 |
C |
29 |
A |
39 |
C |
49 |
A |
10 |
D |
20 |
B |
30 |
A |
40 |
D |
50 |
C |