14/01/2018, 15:35

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học trường Đại học Y Dược Hải Phòng (Đề 1)

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học trường Đại học Y Dược Hải Phòng (Đề 1) Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa có đáp án chi tiết Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa có đáp án chi tiết Đề thi thử THPT Quốc ...

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học trường Đại học Y Dược Hải Phòng (Đề 1)

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa có đáp án chi tiết

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học trường Đại học Y - Dược Hải Phòng (Đề 1) có đáp án chi tiết đi kèm. Đề thi được biên soạn bởi thầy giáo Nguyễn Quang Thành, đây là tài liệu ôn tập môn Hóa hữu ích, giúp các bạn thí sinh ôn tập và củng cố kĩ năng làm bài môn Hóa, từ đó, chuẩn bị tốt nhất cho kì thi THPT Quốc gia, luyện thi Đại học, Cao đẳng sắp tới.

Đề cương ôn thi THPT Quốc gia năm 2016 môn Hóa học

Bộ đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Hóa học

39 đề thi thử Đại học chọn lọc môn Hóa học

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32;
Cl = 35,5; 
Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Sr = 88; Ag = 108; Ba = 137.

1. Nguyên tử - Bảng HTTH - Liên kết hóa học: 2 câu

Câu 1: Nguyên tử Zn có bán kính nguyên tử và khối lượng mol nguyên tử lần lượt là 0,138 nm và 65g/mol. Biết Zn chỉ
chiếm 72,5% thể tích tinh thể. Khối lượng riêng (g/cm3) của tinh thể Zn là:

A. 7,11                             B. 9,81                           C. 5,15                         D. 7,79

Câu 2: Cho các phát biểu sau:

(1). Ở trạng thái cơ bản cấu hình e nguyên tử của nguyên tố X là 1s22s2p63s23p4. Vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn là ô số 16, chu kì 3, nhóm VIB.
(2). Nguyên tử của nguyên tố X có 10p, 10n và 10e. Trong bảng HTTH, X ở chu kì 2 và nhóm VA.
(3). Ion X2− có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2s22p6. Nguyên tố X có vị trí ô thứ 12 chu kì 3 nhóm IIA.
(4). Nguyên tố có cấu hình electron hóa trị là (Ar) 3d104s1 thuộc chu kì 4, nhóm VIB.
(5). Các nguyên tố họ d và f (phân nhóm B) đều là phi kim điển hình.
(6). Halogen có độ âm điện lớn nhất là Flo.
(7). Theo qui luật biến đổi tính chất các đơn chất trong bảng tuần hoàn thì phi kim mạnh nhất là Oxi.
(8). Về độ âm điện thì F > O > N > P. Số phát biểu sai là:

A. 4                                 B. 5                                C. 6                               D. 7

2. Phản ứng oxi hóa-khử - Tốc độ phản ứng – Cân bằng hóa học: 2 câu

Câu 3: Cho phương trình hóa học:

CH3CH2OH + K2Cr2O7 + H2SO4 → CH3CHO + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O. Sau khi cần bằng với hệ số đơn giản nhất thì tổng hệ số các chất trước phản ứng là:

A. 7                                B. 8                                 C. 6                               D. 11

Câu 4: Cho khí N2 tác dụng với khí H2 có bột Fe xúc tác ở to và áp suất p thì tốc độ phản ứng là v. Nếu giữ nguyên nhiệt độ và tăng áp suất lên 2p thì tốc độ của phản ứng:

N2 (k) + 3H2 (k) → 2NH3 (k) sẽ tăng lên là:

A. 2 lần                          B. 4 lần                           C. 8 lần                         D. 16 lần

3. Sự điện li : 1 câu

Câu 5: Trộn V1 lít dung dịch axit có pH = 5 với V2 lít dung dịch bazơ có pH = 9 thu được dung dịch có pH = 8. Tỉ lệ V1 : V2 bằng:

A. 9 : 10                         B. 11 : 9                         C. 9 : 11                        D. 10 : 9

4. Các nguyên tố phi kim : 3 câu

Câu 6: Cho các phát biểu sau:

(1). Halogen ở thể rắn (điều kiện thường), có tính thăng hoa là brom.
(2). Về tính axit thì HF > HCl > HBr > HI.
(3). Số oxi hóa của clo trong các chất: NaCl, NaClO, KClO3, Cl2, KClO4 lần lượt là: -1, +1, +3, 0, +7.
(4). Trong nước clo chỉ chứa các chất HCl, HClO, H2O.
(5). Hoà tan khí Cl2 vào dung dịch KOH loãng, nguội, dư, dung dịch thu được có các chất KCl, KClO3, KOH, H2O.
(6). Hoà tan khí Cl2 vào dung dịch KOH đặc, nóng, dư, dung dịch thu được có các chất KCl, KClO, KOH, H2O.
(7). Clo tác dụng được với tất cả các chất H2, Na, O2, Cu.
(8). Trong phòng thí nghiệm người ta có thể điều chế Cl2 từ HCl và các chất như MnO2, KMnO4, KClO3.
(9). Có thể điều chế HCl bằng cách cho NaCl rắn tác dụng với H2SO4 đậm đặc nên cũng có thể điều chế được HBr và HI bằng cách cho NaBr và NaI tác dụng với H2SO4 đậm đặc.
(10). Clo được dùng sát trùng nước sinh hoạt.
(11). Clo được dùng sản xuất kaliclorat, nước Javen, clorua vôi.
(12). Clo được dùng để tẩy trắng sơi, giấy, vải.

Số phát biểu đúng là:

A. 3                             B. 4                               C. 5                              D. 6

(Còn tiếp)

Đáp án đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa

Câu 1: Nguyên tử Zn có bán kính nguyên tử và khối lượng mol nguyên tử lần lượt là 0,138 nm và 65g/mol. Biết Zn chỉ
chiếm 72,5% thể tích tinh thể. Khối lượng riêng (g/cm3) của tinh thể Zn là:

A. 7,11                             B. 9,81                           C. 5,15                         D. 7,79

Câu 2: Cho các phát biểu sau:

(1). Ở trạng thái cơ bản cấu hình e nguyên tử của nguyên tố X là 1s22s2p63s23p4. Vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn là ô số 16, chu kì 3, nhóm VIB.
(2). Nguyên tử của nguyên tố X có 10p, 10n và 10e. Trong bảng HTTH, X ở chu kì 2 và nhóm VA.
(3). Ion X2− có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2s22p6. Nguyên tố X có vị trí ô thứ 12 chu kì 3 nhóm IIA.
(4). Nguyên tố có cấu hình electron hóa trị là (Ar) 3d104s1 thuộc chu kì 4, nhóm VIB.
(5). Các nguyên tố họ d và f (phân nhóm B) đều là phi kim điển hình.
(6). Halogen có độ âm điện lớn nhất là Flo.
(7). Theo qui luật biến đổi tính chất các đơn chất trong bảng tuần hoàn thì phi kim mạnh nhất là Oxi.
(8). Về độ âm điện thì F > O > N > P. Số phát biểu sai là:

A. 4                                 B. 5                                C. 6                               D. 7

2. Phản ứng oxi hóa-khử - Tốc độ phản ứng – Cân bằng hóa học: 2 câu

Câu 3: Cho phương trình hóa học:

CH3CH2OH + K2Cr2O7 + H2SO4 → CH3CHO + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O. Sau khi cần bằng với hệ số đơn giản nhất thì tổng hệ số các chất trước phản ứng là:

A. 7                                B. 8                                 C. 6                               D. 11

Câu 4: Cho khí N2 tác dụng với khí H2 có bột Fe xúc tác ở to và áp suất p thì tốc độ phản ứng là v. Nếu giữ nguyên nhiệt độ và tăng áp suất lên 2p thì tốc độ của phản ứng:

N2 (k) + 3H2 (k) → 2NH3 (k) sẽ tăng lên là:

A. 2 lần                          B. 4 lần                           C. 8 lần                         D. 16 lần

3. Sự điện li : 1 câu

Câu 5: Trộn V1 lít dung dịch axit có pH = 5 với V2 lít dung dịch bazơ có pH = 9 thu được dung dịch có pH = 8. Tỉ lệ V1 : V2 bằng:

A. 9 : 10                         B. 11 : 9                         C. 9 : 11                        D. 10 : 9

4. Các nguyên tố phi kim : 3 câu

Câu 6: Cho các phát biểu sau:

(1). Halogen ở thể rắn (điều kiện thường), có tính thăng hoa là brom.
(2). Về tính axit thì HF > HCl > HBr > HI.
(3). Số oxi hóa của clo trong các chất: NaCl, NaClO, KClO3, Cl2, KClO4 lần lượt là: -1, +1, +3, 0, +7.
(4). Trong nước clo chỉ chứa các chất HCl, HClO, H2O.
(5). Hoà tan khí Cl2 vào dung dịch KOH loãng, nguội, dư, dung dịch thu được có các chất KCl, KClO3, KOH, H2O.
(6). Hoà tan khí Cl2 vào dung dịch KOH đặc, nóng, dư, dung dịch thu được có các chất KCl, KClO, KOH, H2O.
(7). Clo tác dụng được với tất cả các chất H2, Na, O2, Cu.
(8). Trong phòng thí nghiệm người ta có thể điều chế Cl2 từ HCl và các chất như MnO2, KMnO4, KClO3.
(9). Có thể điều chế HCl bằng cách cho NaCl rắn tác dụng với H2SO4 đậm đặc nên cũng có thể điều chế được HBr và HI bằng cách cho NaBr và NaI tác dụng với H2SO4 đậm đặc.
(10). Clo được dùng sát trùng nước sinh hoạt.
(11). Clo được dùng sản xuất kaliclorat, nước Javen, clorua vôi.
(12). Clo được dùng để tẩy trắng sơi, giấy, vải.

Số phát biểu đúng là:

A. 3                             B. 4                               C. 5                              D. 6

(Còn tiếp)

0