Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 6 Phòng GD&ĐT Ninh Hòa, Khánh Hòa năm học 2016 - 2017
Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 6 Phòng GD&ĐT Ninh Hòa, Khánh Hòa năm học 2016 - 2017 Đề kiểm tra học kì 1 môn Toán lớp 6 có đáp án Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 6 . Đề thi bám sát kiến thức SGK môn ...
Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 6 Phòng GD&ĐT Ninh Hòa, Khánh Hòa năm học 2016 - 2017
Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 6
. Đề thi bám sát kiến thức SGK môn Toán lớp 6 học kì 1, nhằm kiểm tra, đánh giá năng lực học tập của học sinh. Đối với những học sinh nắm chắc kiến thức trong SGK là có thể làm được bài và đạt được điểm khá trở lên. Chúc các bạn đạt được kết quả cao trong kì thi học kì 1.
Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 6 Phòng GD&ĐT Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc năm học 2016 - 2017
Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 6 trường THCS Yên Mỹ, Ninh Bình năm học 2016 - 2017
Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 6 trường THCS Đinh Tiên Hoàng, Phú Yên năm học 2016 - 2017
Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 6 Phòng GD&ĐT Tứ Kỳ, Hải Dương năm học 2015 - 2016
PHÒNG GD VÀ ĐT NINH HÒA | ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2016 - 2017 Môn: TOÁN lớp 6 Thời gian làm bài: 90 phút (Không tính thời gian phát đề) |
Bài 1. (2,25 điểm) Thực hiện phép tính
a) 2.52 - 176 : 23
b) 17.5 + 7.17 - 16.12
c) 2015 + [38 - (7 - 1)2] - 20170
Bài 2. (2,25 điểm) Tìm x, biết
a) 8.x + 20 = 76
b) 10 + 2.(x – 9) = 45 : 43
c) 54x; 270x và 20 ≤ x ≤ 30
Bài 3. (1,5 điểm)
a) Tính số phần tử của tập hợp A = {17; 19; 21; 23; .... ; 2017}
b) Viết tập P các số nguyên tố nhỏ hơn 10.
c) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần: 3; -5; 6; 4; -12; -9; 0
Bài 4. (1,5 điểm)
Số học sinh khối 6 của trường là một số tự nhiên có ba chữ số. Mỗi khi xếp hàng 18, hàng 21, hàng 24 đều vừa đủ hàng.
Tính số học sinh khối 6 của trường đó.
Bài 5. (2,0 điểm)
Trên tia Ox, vẽ hai điểm A và B sao cho OA = 4cm, OB = 7cm.
a) Trong ba điểm O, A, B thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?
b) So sánh OA và AB.
c) Trên tia BO vẽ điểm C sao cho BC = 5cm. Tính AC, từ đó hãy chứng tỏ C là trung điểm của đoạn thẳng OA.
Bài 6 (0,5 điểm)
Tìm số tự nhiên n, biết 2.n + 5 chia hết cho n + 1
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MÔN TOÁN LỚP 6
Bài |
Đáp án |
Điểm |
1.a |
2.52 - 176 : 23 |
0,75 |
= 2.25 - 176 : 8 |
0,25 |
|
= 50 - 22 |
0,25 |
|
= 28 |
0,25 |
|
1.b |
17.5 + 7.17 - 16.12 |
0,75 |
= 17.(5 + 7) - 16.12 |
0,25 |
|
= 17.12 - 16.12 = 12.(17 - 16) |
0,25 |
|
= 12.1 = 12 |
0,25 |
|
1.c |
2015 + [38 - (7 - 1)2] - 20170 |
0,75 |
= 2015 + [38 - 62] - 20170 |
0,25 |
|
= 2015 + [38 - 36] - 1 |
0,25 |
|
= 2015 + 2 - 1 = 2016 |
0,25 |
|
2.a
|
8.x + 20 = 76 |
0,75 |
8.x = 76 - 20 8.x = 56 |
0,25 |
|
x = 56 : 8 |
0,25 |
|
x = 7 Vậy x = 7 |
0,25 |
|
2.b |
10 + 2.(x - 9) = 45 : 43 |
0,75 |
10 + 2.(x - 9) = 42 = 16 |
0,25 |
|
2.(x - 9) = 16 - 10 = 6 |
0,25 |
|
x - 9 = 6 : 2 = 3 x = 3 + 9 = 12 Vậy x = 12 |
0,25 |
|
2.c |
54x; 270x và 20 ≤ x ≤ 30 |
0,75 |
+ Ta có: 54x và 270x => x € ƯC(54, 270) |
0,25 |
|
+ Ta có: 54 = 2.33 270 = 2.5.33 Suy ra ƯCLN(54, 270) = 2.33 = 54 |
0,25 |
|
=> ƯC(54, 270) = Ư(54) = {1; 2; 3; 6; 9; 18; 27; 54} Vì 20 ≤ x ≤ 30 nên x = 27 Vậy x = 27 |
0,25 |
|
3.a |
Tính số phần tử của tập hợp A = {17; 19; 21; 23; …. ; 2017} |
0,5 |
Số phần tử của tập hợp A là: (2017 - 17) : 2 + 1 = 1001 |
0,5 |
|
3.b |
Viết tập P các số nguyên tố nhỏ hơn 10. |
0,5 |
Tập P các số nguyên tố nhỏ hơn 10 là P = {2; 3; 5; 7} |
0,5 |
|
3.c |
Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần: 3; -5; 6; 4; -12; -9; 0 |
0,5 |
Sắp xếp đúng -12; -9; -5; 0; 3; 4; 6 |
0,5 |
|
4 |
Số học sinh khối 6 của trường là một số tự nhiên có ba chữ số. Mỗi khi xếp hàng 18, hàng 21, hàng 24 đều vừa đủ hàng. Tìm số học sinh khối 6 của trường đó. |
1,5 |
+ Gọi x là số học sinh khối 6 cần tìm |
0,25 |
|
+ Ta có x € BC(18; 21; 24) |
0,25 |
|
+ BCNN(18; 21; 24) = 504 |
0,25 |
|
+ Nên BC(18; 21; 24) = {0; 504; 1008;…} |
0,25 |
|
+ Vì x là số tự nhiên có ba chữ số nên suy ra x = 504 |
0,25 |
|
+ Vậy số học sinh khối 6 của trường là 504 học sinh |
0,25 |
|
5.a |
OA = 4cm; OB = 7cm; BC = 5cm |
0,25 |
Trong ba điểm O, A, B thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao? |
0,5 |
|
+ Điểm A nằm giữa hai điểm O và B. |
0,25 |
|
+ Vì trên tia Ox, có OA < OB (do 4cm < 7cm) |
0,25 |
|
5.b |
So sánh OA và AB. |
0,75 |
+ Vì điểm A nằm giữa O và B nên OA + AB = OB |
0,25 |
|
+ 4cm + AB = 7cm AB = 7cm - 4cm = 3cm |
0,25 |
|
+ Vì OA = 4cm; AB = 3cm nên OA > AB (do 4cm > 3cm) Vậy OA > AB |
0,25 |
|
5.c |
Trên tia BO vẽ điểm C sao cho BC = 5cm. Tính AC. Từ đó chứng tỏ C là trung điểm của đoạn thẳng OA |
0,5 |
+ Trên tia BO, có BA < BC (vì 3cm < 5cm) nên điểm A nằm giữa B và C Suy ra BA + AC = BC 3cm + AC = 5cm AC = 5cm - 3cm = 2cm |
0,25 |
|
+ Trên tia BO, có BC < BO (vì 5cm < 7cm) nên điểm C nằm giữa B và O Suy ra BC + CO = BO 5cm + CO = 7cm CO = 7cm – 5cm = 2cm Vì OA : 2 = 4 : 2 = 2(cm) nên CO = CA = OA : 2 Suy ra C là trung điểm của OA. |
0,25 |
|
6 |
Tìm số tự nhiên n, biết 2.n + 5 chia hết cho n + 1 |
0,5 |
+ Ta có 2.n + 5n + 1 => 2.n + 2.1 + 3n + 1 => 2.(n + 1) + 3n + 1 => 3n + 1 => n + 1 € Ư (3) |
0,25 |
|
+ Ta có Ư(3) = {1; 3} Suy ra n + 1 = 1 => n = 0 n + 1 = 3 => n = 2 Vậy n € {0; 2} |
0,25 |