13/01/2018, 21:04

Đề thi giữa kì 1 môn Hóa lớp 11 năm học 2015-2016

Đề thi giữa kì 1 môn Hóa lớp 11 năm học 2015-2016 trường THPT Thống Nhất A: Sau khi trộn 100ml dung dịch HCl 1,0 M với 400ml dung dịch NaOH 0,375M thì pH dung dịch sau khi pha trộn là? ĐỀ THI GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2015 – 2016 MÔN: HÓA HỌC 11 Thời gian làm bài: 45 phút; Mã đề thi: 132 ...

Đề thi giữa kì 1 môn Hóa lớp 11 năm học 2015-2016

trường THPT Thống Nhất A: Sau khi trộn 100ml dung dịch HCl 1,0 M với 400ml dung dịch NaOH 0,375M thì pH dung dịch sau khi pha trộn là?

ĐỀ THI GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2015 – 2016

MÔN: HÓA HỌC 11

Thời gian làm bài: 45 phút;

Mã đề thi: 132

1: Phản ứng nào sau đây không phải phản ứng trao đổi ion?

A. HCl + AgNO3 → AgCl + HNO3.

B.Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag.

C.MgSO4 + BaCl2 → MgCl2 + BaSO4.

D.2NaOH + CuCl2 → 2NaCl + Cu(OH)2.

2: Trong dung dịch H3PO4 ta sẽ tìm được mấy loại ion khác nhau:

A. 4.          
B.2.                  
C.3.          
D.5.

3: Thể tích dung dịch NaOH 0,5 M cần để trung hòa 300ml dung dịch HCl có pH = 2 là:

A. 6 ml.          
B.20 ml            
C.0,6 ml.        
D.12 ml.

4: Phương trình nào sau đây biểu diễn sự phân li của dung dịch H2SO3.

cau4

5: Cho các dung dịch A, B, C, D chứa tập hợp các ion sau:

cau5

6: Cho các chất sau: NaHCO3, Zn(OH)2, Ca(OH)2, NH4HSO4, (NH4)2CO3, Al(OH)3, NaCl. Số chất vừa phản ứng được với dung dịch NaOH và vừa phản ứng với dung dịch HCl là:

A. 2        
B.5.            
C.3            
D.4

7: Phản ứng trao đổi  ion trong dd các chất điện li chỉ có thể xảy ra khi:

A. tạo thành chất kết tủa.    
B.tạo thành chất điện li yếu.

C.tạo thành chất khí.        
D.có ít nhất một trong 3 điều kiện trên.

8: Một dung dịch A có [OH–] = 1,0.10-3 M. Dung dịch A có :

A. pH = 3, làm quỳ tím hóa anh

B.pH = 11, làm hồng phenolphtalein.

C.pH = 3, làm quỳ tím hóa đỏ

D.pH = 11, làm xanh phenolphtalein.

9: Dung dịch H2SO4 có pH = 1 thì 100 ml dung dịch đó có hòa tan lượng H2SO4 là:

A. 0, 245 g        
B.0,98 g          
C.0,049 g        
D.0,49 g

10: Cho phương trình ion rút gọn của phản ứng sau:

Ba2+ + SO42-  → BaSO4

Phương trình hóa học của phản ứng

A. (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 →        
B.Fe2(SO4)3 + Ba(OH)2

C.CuSO4 + Ba(NO3)2 →             
D.H2SO4 + BaSO3

11: Zn(OH)2 là:

A. Chất có lực bazơ mạnh

B.Chất có lực a it mạnh

C.Chất có khả năng tan hoàn toàn trong nước.

D.Chất có lực bazơ yếu.

12: Sau khi trộn 100ml dung dịch HCl 1,0 M với 400ml dung dịch NaOH 0,375M thì pH dung dịch sau khi pha trộn là:

A. 12            
B.13              
C.1            
D.2

13: Cho 100ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 1M và CuCl2 0,6M vào 100ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,4M và Ba(OH)2 0,4M, sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Tính m.

A. 5,88g        
B.8,58g.                
C.0,98g              
D.1,96g

14: Chất nào sau đây không dẫn điện được?

A. KCl rắn, khan.            
B.CaCl2 hòa tan trong nước.

C.NaOH nóng chảy.        
D.HBr hòa tan trong nước.

cau 15- cau 29

30: Hidoxit lưỡng tính là:

A. Là hợp chất khi tan trong nước vừa có thể phân li như a it, vừa có thể phân li như bazơ.

B.Là muối của a it mạnh với bazơ yếu.

C.Là hidro it phản ứng với tất cả a it và phản ứng với tất cả bazơ.

D.Là hidroxit khi tan trong nước vừa có thể phân li như a it, vừa có thể phân li như bazơ.


Đáp án đề thi giữa kì 1 môn Hóa học lớp 11

1C7D13C19C25B
2A8B14A20C26A
3A9D15C21D27C
4B10B16A22B28B
5B11D17A23A29C
6D12B18D24B30D

Tải về đề thi và đáp án thi giữa kì 1 môn hóa 11: Tại đây

0