Đề luyện thi đại học môn Hóa học số 17
Đánh giá bài viết Đề luyện thi đại học môn Hóa học số 17 Câu 1: Kim loại nặng nhất là: A. Ag. B. Au. C. Cr. D. Os. Câu 2: Kim loại M phản ứng được với: dung dịch H2SO4 loãng, dung dịch FeSO4 và dung dịch H2SO4 đặc nguội. Kim loại M là A. Mg. B. Al. C. Cr. D. Cu. Câu 3: Dung dịch nào dưới đây không ...
Đánh giá bài viết Đề luyện thi đại học môn Hóa học số 17 Câu 1: Kim loại nặng nhất là: A. Ag. B. Au. C. Cr. D. Os. Câu 2: Kim loại M phản ứng được với: dung dịch H2SO4 loãng, dung dịch FeSO4 và dung dịch H2SO4 đặc nguội. Kim loại M là A. Mg. B. Al. C. Cr. D. Cu. Câu 3: Dung dịch nào dưới đây không tác dụng được với Ba(HCO3)2? A. HCl. B. NaCl. C. K2CO3. D. Na2SO4. Câu 4: Phản ứng nào sau đây không đúng? A. 2Cr + 3S → Cr2S3 B. 2Cr + 3Br2 → 2CrBr3 C. 2Cr + 3Cl2 → 2CrCl3 D. 2Cr + 3O2 → 2CrO3 Câu 5: Nung nóng 10,4 gam Cr trong oxi dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được khối lượng oxit là A. 13,6 gam. B. 16,8 gam. C. 12,0 gam. D. 15,2 gam. Câu 6: Cho 0,1 mol O2 tác dụng hết với 14,4 gam kim loại M (hoá trị không đổi), thu được chất rắn X. Hoà tan toàn bộ X bằng dung dịch HCl dư, thu được 13,44 lít H2 (đktc). Kim loại M là A. Al. B. Mg. C. Ca. D. Fe Câu 7: Nung hỗn hợp gồm Cu, Al, Fe và Mg trong dòng khí oxi dư, thu được hỗn hợp chất rắn X. Thổi luồng H2 dư qua X nung nóng cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn Y. Y gồm: A. Al2O3, Cu, Mg, Fe. B. Al, Cu, Fe, MgO. C. Al2O3, Cu, MgO, Fe3O4. D. Al2O4, Cu, Fe, MgO. Câu 8: Hiệu ứng nhà kính là hiện tượng Trái Đất đang ấm dần lên do các bức xạ có bước sóng dài trong vùng hồng ngoại bị giữ lại mà không bức xạ ra ngoài vũ trụ. Khí nào dưới đây là nguyên nhân chỉnh gây ra hiệu ứng nhà kính? A.O2 B. SO2 C.CO2 D. N2 Câu 9: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Saccarozơ không tạo phức với Cu(OH)2. B. Saccarozơ bị thuỷ phân trong dung dịch axit khi đun nóng. C. Saccarozơ tan tốt trong nước. D. Saccarozơ không có phản ứng tráng bạc. Câu 10: Hợp chất nào sau đây thuộc loại tripeptit? A. H2N-CH(C6H5)CONH-CH2CH2CONH-CH2COOH. B. H2N-CH2CONH-CH2CONH-CH2CH2COOH. C. H2N-CH(CH3)CONH-CH(CH3)CONH-CH2COOH. D. H2N-CH(CH3)CONH-CH(CH3)CH2CONH-CH(CH3)COOH. Câu 11: Polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là A. polietilen. B. polisaccarit. C. nilon-6,6. D. protein. Câu 12: Hai chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử là C4H9NO2 và thoả mãn tính chất sau: X + NaOH → C2H3COONa + Z ↑ T + CH2OH (HCl khí, phản ứng thuận nghịch)→ Y + H2O Chất X và chất T lần lượt là A. metylamoni acrylat và axit 2-aminopropionic. B. metylamoni acrylat và axit aminoaxetic. C. amoni metacrylat và axit 2-aminopropionic. D. amoni metacrylat và axit 3-aminopropionic. Câu 13: Nhúng một thanh Al vào dung dịch hồn hợp FeSO4 và Fe2(SO4) 3, sau một thời gian lấy thanh Al ra thấy khối lượng thanh Al không đổi và dung dịch thu được có chứa A. Al2(SO4)3 ; Fe2(SO4)3. B. Al2(SO4)3 ; FeSO4. C. FeSO4; Fe2(SO4)3. D. Al2(SO4)3 ; FeSO4; Fe2(SO4)3 Câu 14: Khi điện phân KOH nóng chảy (điện cực trơ), tại catot xảy ra A. Sự oxi hoá ion OH–. B. Sự oxi hoá ion K+. C. Sự khử ion OH–. D. Sự khử ion K+. Câu 15: Hiđroxit nào sau đây không tan trong dung dịch NaOH đặc? A. Cr(OH)3 B. Sn(OH)2 C. Fe(OH)2 D. Pb(OH)2 Câu 16: Nung m gam Fe(OH)2 trong không khí đến khối lượng không đổi thu được (m-2) gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 18. B. 16. C.9. D. 14. Câu 17: Cho các phản ứng dưới đây: AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag 2Al + 3Fe(NO3)2 → 2Al(NO3)3 + 3Fe Fe + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2 Dãy các chất (ion) được sắp xếp theo chiều giảm dần tính oxi hoá là: A. Ag+, Fe3+, Fe , Al3+ B. Ag+, Fe2+ , Fe3+, Al3+ C. Al3+ , Fe2+, Ag+, Fe3+. D. Fe3+, Fe2+, Al3+, Ag+. Câu 18: Sắt là kim loại phổ biến và được con người sử dụng nhiều nhất. Trong công nghiệp, oxit sắt được luyện thành gang, rồi từ gang luyện thành thép. Quá trình khử oxit sắt thành sắt diễn ra trong lò cao được thực hiện bằng phương pháp A. thuỷ luyện. B. điện phân. C. nhiệt luyện. D. nhiệt nhôm Câu 19: Chất nào sau đây có khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro (xúc tác Ni, to )? A. axit panmitic B. triolein C. tristearin D. axit stearic Câu 20: Thuỷ phân este X có công thức phân tử C4H6O2 trong môi trường axit thu được sản phẩm là anđehit. Tên của X là A. etyl axetat. B. vinyl axetat. C. metyl propionat. D. anlyl fomat. Câu 21: Cho 0,15 mol axit glutamic vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X. Cho NaOH dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn số mol NaOH đã phản ứng là A. 0,50 mol. B. 0,65 mol. C. 0,70 mol. D. 0,55 mol. Câu 22: Ở điều kiện thường, amin X là chất lỏng, dễ bị oxi hoá khi để ngoài không khí. Dung dịch X không làm đổi màu quỳ tím nhưng tác dụng với nước brom tạo kết tủa trắng. Amin nào sau đây thỏa mãn tính chất của X? A. Metylamin B. Đimetylamin C. Anilin D. Benzylamin Câu 23: Trong một nhà máy rượu, người ta sử dụng nguyên liệu là mùn cưa chứa 50% xenlulozơ để sản xuất ancol etylic, với hiệu suất của toàn bộ quá trình là 80%. Để sản xuất 1,0 tấn ancol etylic thl khối lượng mùn cưa cần dùng là A. 4,40 tấn. B. 2,20 tấn. C. 3,52 tấn. D. 1,76 tấn Câu 24: Thuỷ phân không hoàn toàn pentapeptit Gly-Ala-Val-Ala-Gly, thu được tối đa số đipeptit mạch hở chứa Ala là A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 25: Cho 2,7 gam hỗn hợp bột X gồm Fe và Zn tác dụng với dung dịch CuSO4. Sau một thời gian, thu được dung dịch Y và 2,84 gam chất rắn Z, Cho toàn bộ z vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư), sau khi các phản ứng kết thúc thì khối lượng chất rắn giảm 0,28 gam và dung dịch thu được chỉ chứa một muối duy nhất. Phần trăm khối lượng của Fe trong X là A. 48,15%. B. 51,85%. C. 58,52%. D. 41,48%. Câu 26: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Nhúng lá nhôm vào dung dịch natri hiđroxit; (b) Cho đá vôi vào dung dịch axit clohiđric ; (c) Cho natri vào dung dịch đồng(II) sunfat; (d) Đun nóng dung dịch canxi hiđrocacbonat. Số thí nghiệm có tạo ra chất khí là A. 2 B. 3 C. 4. D. 1 Câu 27: Cho các phát biểu sau: 1. Crom là kim loại có tính khử mạnh hơn sắt. 2. Crom là kim loại chỉ tạo được oxit bazơ. 3. Hợp chất Cr(II) có tính khử đặc trưng, còn Cr(VI) có tính oxi hoá mạnh. 4. Các hợp chất Cr2O3, Cr(OH)2 đều có tính chất lưỡng tính. 5. Thêm NaOH vào muối natri cromat thì muối này chuyển thành natri đicromat. Số nhận định đúng là A. 2 B. 3. C. 4 D. 5. Câu 28: Hoà tan hoàn toàn 12,84 gam hỗn hợp gồm Fe, Al và Mg có số mol bằng nhau trong dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch X chứa 75,36 gam muối và hỗn hợp khí Y gồm N2, N2O, NO và NO2. Trong Y, số mol N2 bằng số moi NO2. Biết tỉ khối của Y so với H2 bằng 18,5, số mol HNO3 đã tham gia phản ứng là A. 1,275 mol. B. 1,080 mol. C. 1,140 mol. D. 1,215 mol. Câu 29: Cho một lượng bột Mg vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm HC1 0,06M và H2SO4 0,02M, thu được 224 ml khí H2 (đktc) và dung dịch X. Trộn X với 500 ml dung dịch Ba(OH)2 aM thu được m gam kết tủa và 1 lít dung dịch có pH = 12, biết [H+].[OH–] = 10-14 Giá trị m và a lần lượt là A. 2,91 và 0,06. B. 2,33 và 0,03. C. 0,58 và 0,03. D. 7,57 và 0,06. Câu 30: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm FeS2 và Fe3O4 bằng 100 gam dung dịch HNO3 m% vừa đủ thu được 15,344 lít hỗn họp khí gồm NO và NO2 có khối lượng 31,35 gam và dung dịch chỉ chứa 30,15 gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là A. 46,24. B. 43,115. C. 57,33. D. 63 Câu 31: Este X hai chức, mạch hở có công thức phân tử C6H8O4 không có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc, được tạo ra từ ancol Y và axit cacboxylic z. Đun Y với H2SO4 đặc ở 170°c không tạo ra được anken ; Y không phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường. Nhận xết nào sau đây đúng? A. Trong X có ba nhóm -CH3. B. Chất Z không làm mất màu dung dịch brom. C. Chất Y là ancol etylic. D. Trong phân tử chất z có số nguyên tử cacbon bằng số nguyên tử oxi. Câu 32: Hỗn hợp G gồm glyxin và axit glutamic. Cho 3,69 gam G vào 100 ml dung dịch HC1 0,5M, thu được dung dịch Z. Để phản ứng hết với các chất trong Z cần 100 ml dung dịch KOH 1M. Phần trăm về khối lượng của glyxin trong G là A. 30,49%. B. 20,33%. C. 60,17%. D. 40,65%. Câu 33: Cho 28,45 gam hỗn hợp X gồm C3H12O3N2 và C3H9NO3 tác dụng với 450 ml dung dịch NaOH 2M, đun nóng thu được hỗn hợp khí Y gồm hai chất hữu cơ làm xanh quỳ tím ẩm và dung dịch Z chứa m gam muối. Sục toàn bộ lượng khí Y vào dung dịch AlCl3 thu được 9,1 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 26,5. B. 42,5. C. 23,2. D. 49,5. Câu 34: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Nhựa novolac (PPF) chứa nhóm -NH-CO- trong phân tử..,, IV B. Polime là những chất rắn, có nhiệt độ nộng chảy xác định. C. Tơ lapsan và tơ nilon-6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng. D. Sợi bông và sợi tơ tằm đều có chung nguồn gốc từ xenlulozơ. Câu 35: X là C4H6O2 mạch hở, tác dụng được với dung dịch NaOH, cho sản phẩm là một muối và một anđehit. số công thức cấu tạo của X là A. 3. B. 2. C. 4. D. 5. Câu 36: Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin đơn chức X bằng lượng không khí vừa đủ thu được 1,76 gam CO2 ; 1,26 gam H2O và V lít N2 (đktc). Giả thiết không khí chi gồm N2 và O2 trong đó oxi chiêm 20% về thể tích. Công thức phân tử của X và giá trị của V lần lượt là A. C3H7NH2 và 6,72. B. C2H5NH2 và 6,72. C. C2H5NH2 và 6,944. D. C3H7NH2 và 6,944. Câu 37: Cho 19,84 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4 và Fe vào dung dịch HNO3. Sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch A và 4,704 lít khí NO (là sản phẩm khử duy nhất của N+5, ở đktc). Cô cạn cân thận A thì thu được 71,86 gam muôi khan. Giá trị gan đúng nhất của thành phần phần trăm khối lượng Fe3O4 trong X là A. 47%. B. 53%. C. 50%. D. 35% Câu 38: Cho hỗn hợp X gồm X mol NaOH và y mol Ba(OH)2 từ từ vào dung dịch chứa z mol AlCl3 thấy kết tủa xuất hiện, khối lượng kết tủa tăng dần sau đó tan đi một phần còn m gam. Giá trị của m là A. 78(4z – x – 2y). B. 78(2z – X – y). C. 78(4z – x – y). D. 78(2z – x – 2y). Câu 39: Hỗn hợp A gồm hai peptit X và Y được tạo thành từ glyxin và alanin có số mol tương ứng là 1: 3, số liên kết peptit trong Y lớn hơn 3 và trong mỗi phân tử X, Y nhỏ hơn 7. Cho A tác dụng vừa đủ với 170 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch thu được rồi lấy chất rắn đem đốt cháy hoàn toàn thu được 19,82 gam hỗn hợp CO2 và H2O. Tỉ lệ Gly: Ala trong X là A. 1: 1. B. 2: 1. C. 3: 1 D. 13: 4. Câu 40: Hỗn hợp X gồm peptit Y mạch hở (CxHyN5O6)và hợp chất z (C4H9O2N). Lấy 0,09 mol X tác dụng vừa đủ với 0,21 mol NaOH chỉ thu được sản phẩm là dung dịch gồm ancol C2H5OH và a mol muối của glyxin, b mol muối của alanin. Nếu đốt cháy hoàn toàn 41,325 gam hỗn hợp X bằng lượng oxi vừa đủ thì thu được N2 và 96,975 gam hỗn hợp CO2 và H2O. Giá trị a: b gần nhất với A. 0,50. B. 0,76. C. 1,30. D. 2,60. Đáp án: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án D A B D D A D C A C Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A A B D C A A C B B Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đáp án B C A D B C A D A C Câu 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Đáp án D B A C B C D A A C Hướng dẫn giải Câu 29: Câu 31: Câu 37: Câu 39: Câu 40: Bài viết liên quanBài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 11 Tụ điệnBài tập trắc nghiệm GDCD lớp 10 Bài 7: Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức (phần 4)Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 Bài 3: Các quốc gia cổ đại phương Đông (phần 2)Đề kiểm tra số 2Bài tập trắc nghiệm GDCD lớp 11 Bài 15: Chính sách đối ngoạiBài tập trắc nghiệm Sinh học lớp 10 Bài 1Tôi thấy mình đã khôn lớn – Bài tập làm văn số 1 lớp 8Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 11 Kính lúp (phần 1)
Câu 1: Kim loại nặng nhất là:
A. Ag. B. Au. C. Cr. D. Os.
Câu 2: Kim loại M phản ứng được với: dung dịch H2SO4 loãng, dung dịch FeSO4 và dung dịch H2SO4 đặc nguội. Kim loại M là
A. Mg. B. Al. C. Cr. D. Cu.
Câu 3: Dung dịch nào dưới đây không tác dụng được với Ba(HCO3)2?
A. HCl. B. NaCl. C. K2CO3. D. Na2SO4.
Câu 4: Phản ứng nào sau đây không đúng?
A. 2Cr + 3S → Cr2S3
B. 2Cr + 3Br2 → 2CrBr3
C. 2Cr + 3Cl2 → 2CrCl3
D. 2Cr + 3O2 → 2CrO3
Câu 5: Nung nóng 10,4 gam Cr trong oxi dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được khối lượng oxit là
A. 13,6 gam. B. 16,8 gam. C. 12,0 gam. D. 15,2 gam.
Câu 6: Cho 0,1 mol O2 tác dụng hết với 14,4 gam kim loại M (hoá trị không đổi), thu được chất rắn X. Hoà tan toàn bộ X bằng dung dịch HCl dư, thu được 13,44 lít H2 (đktc). Kim loại M là
A. Al. B. Mg. C. Ca. D. Fe
Câu 7: Nung hỗn hợp gồm Cu, Al, Fe và Mg trong dòng khí oxi dư, thu được hỗn hợp chất rắn X. Thổi luồng H2 dư qua X nung nóng cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn Y. Y gồm:
A. Al2O3, Cu, Mg, Fe.
B. Al, Cu, Fe, MgO.
C. Al2O3, Cu, MgO, Fe3O4.
D. Al2O4, Cu, Fe, MgO.
Câu 8: Hiệu ứng nhà kính là hiện tượng Trái Đất đang ấm dần lên do các bức xạ có bước sóng dài trong vùng hồng ngoại bị giữ lại mà không bức xạ ra ngoài vũ trụ. Khí nào dưới đây là nguyên nhân chỉnh gây ra hiệu ứng nhà kính?
A.O2 B. SO2 C.CO2 D. N2
Câu 9: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Saccarozơ không tạo phức với Cu(OH)2.
B. Saccarozơ bị thuỷ phân trong dung dịch axit khi đun nóng.
C. Saccarozơ tan tốt trong nước.
D. Saccarozơ không có phản ứng tráng bạc.
Câu 10: Hợp chất nào sau đây thuộc loại tripeptit?
A. H2N-CH(C6H5)CONH-CH2CH2CONH-CH2COOH.
B. H2N-CH2CONH-CH2CONH-CH2CH2COOH.
C. H2N-CH(CH3)CONH-CH(CH3)CONH-CH2COOH.
D. H2N-CH(CH3)CONH-CH(CH3)CH2CONH-CH(CH3)COOH.
Câu 11: Polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là
A. polietilen.
B. polisaccarit.
C. nilon-6,6.
D. protein.
Câu 12: Hai chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử là C4H9NO2 và thoả mãn tính chất sau:
X + NaOH → C2H3COONa + Z ↑
T + CH2OH (HCl khí, phản ứng thuận nghịch)→ Y + H2O
Chất X và chất T lần lượt là
A. metylamoni acrylat và axit 2-aminopropionic.
B. metylamoni acrylat và axit aminoaxetic.
C. amoni metacrylat và axit 2-aminopropionic.
D. amoni metacrylat và axit 3-aminopropionic.
Câu 13: Nhúng một thanh Al vào dung dịch hồn hợp FeSO4 và Fe2(SO4) 3, sau một thời gian lấy thanh Al ra thấy khối lượng thanh Al không đổi và dung dịch thu được có chứa
A. Al2(SO4)3 ; Fe2(SO4)3.
B. Al2(SO4)3 ; FeSO4.
C. FeSO4; Fe2(SO4)3.
D. Al2(SO4)3 ; FeSO4; Fe2(SO4)3
Câu 14: Khi điện phân KOH nóng chảy (điện cực trơ), tại catot xảy ra
A. Sự oxi hoá ion OH–.
B. Sự oxi hoá ion K+.
C. Sự khử ion OH–.
D. Sự khử ion K+.
Câu 15: Hiđroxit nào sau đây không tan trong dung dịch NaOH đặc?
A. Cr(OH)3
B. Sn(OH)2
C. Fe(OH)2
D. Pb(OH)2
Câu 16: Nung m gam Fe(OH)2 trong không khí đến khối lượng không đổi thu được (m-2) gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 18. B. 16. C.9. D. 14.
Câu 17: Cho các phản ứng dưới đây:
AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag
2Al + 3Fe(NO3)2 → 2Al(NO3)3 + 3Fe
Fe + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2
Dãy các chất (ion) được sắp xếp theo chiều giảm dần tính oxi hoá là:
A. Ag+, Fe3+, Fe , Al3+
B. Ag+, Fe2+ , Fe3+, Al3+
C. Al3+ , Fe2+, Ag+, Fe3+.
D. Fe3+, Fe2+, Al3+, Ag+.
Câu 18: Sắt là kim loại phổ biến và được con người sử dụng nhiều nhất. Trong công nghiệp, oxit sắt được luyện thành gang, rồi từ gang luyện thành thép. Quá trình khử oxit sắt thành sắt diễn ra trong lò cao được thực hiện bằng phương pháp
A. thuỷ luyện. B. điện phân. C. nhiệt luyện. D. nhiệt nhôm
Câu 19: Chất nào sau đây có khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro (xúc tác Ni, to )?
A. axit panmitic
B. triolein
C. tristearin
D. axit stearic
Câu 20: Thuỷ phân este X có công thức phân tử C4H6O2 trong môi trường axit thu được sản phẩm là anđehit. Tên của X là
A. etyl axetat.
B. vinyl axetat.
C. metyl propionat.
D. anlyl fomat.
Câu 21: Cho 0,15 mol axit glutamic vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X. Cho NaOH dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn số mol NaOH đã phản ứng là
A. 0,50 mol. B. 0,65 mol. C. 0,70 mol. D. 0,55 mol.
Câu 22: Ở điều kiện thường, amin X là chất lỏng, dễ bị oxi hoá khi để ngoài không khí. Dung dịch X không làm đổi màu quỳ tím nhưng tác dụng với nước brom tạo kết tủa trắng. Amin nào sau đây thỏa mãn tính chất của X?
A. Metylamin B. Đimetylamin C. Anilin D. Benzylamin
Câu 23: Trong một nhà máy rượu, người ta sử dụng nguyên liệu là mùn cưa chứa 50% xenlulozơ để sản xuất ancol etylic, với hiệu suất của toàn bộ quá trình là 80%. Để sản xuất 1,0 tấn ancol etylic thl khối lượng mùn cưa cần dùng là
A. 4,40 tấn. B. 2,20 tấn. C. 3,52 tấn. D. 1,76 tấn
Câu 24: Thuỷ phân không hoàn toàn pentapeptit Gly-Ala-Val-Ala-Gly, thu được tối đa số đipeptit mạch hở chứa Ala là
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 25: Cho 2,7 gam hỗn hợp bột X gồm Fe và Zn tác dụng với dung dịch CuSO4. Sau một thời gian, thu được dung dịch Y và 2,84 gam chất rắn Z, Cho toàn bộ z vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư), sau khi các phản ứng kết thúc thì khối lượng chất rắn giảm 0,28 gam và dung dịch thu được chỉ chứa một muối duy nhất. Phần trăm khối lượng của Fe trong X là
A. 48,15%. B. 51,85%. C. 58,52%. D. 41,48%.
Câu 26: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Nhúng lá nhôm vào dung dịch natri hiđroxit;
(b) Cho đá vôi vào dung dịch axit clohiđric ;
(c) Cho natri vào dung dịch đồng(II) sunfat;
(d) Đun nóng dung dịch canxi hiđrocacbonat.
Số thí nghiệm có tạo ra chất khí là
A. 2 B. 3 C. 4. D. 1
Câu 27: Cho các phát biểu sau:
1. Crom là kim loại có tính khử mạnh hơn sắt.
2. Crom là kim loại chỉ tạo được oxit bazơ.
3. Hợp chất Cr(II) có tính khử đặc trưng, còn Cr(VI) có tính oxi hoá mạnh.
4. Các hợp chất Cr2O3, Cr(OH)2 đều có tính chất lưỡng tính.
5. Thêm NaOH vào muối natri cromat thì muối này chuyển thành natri đicromat.
Số nhận định đúng là
A. 2 B. 3. C. 4 D. 5.
Câu 28: Hoà tan hoàn toàn 12,84 gam hỗn hợp gồm Fe, Al và Mg có số mol bằng nhau trong dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch X chứa 75,36 gam muối và hỗn hợp khí Y gồm N2, N2O, NO và NO2. Trong Y, số mol N2 bằng số moi NO2. Biết tỉ khối của Y so với H2 bằng 18,5, số mol HNO3 đã tham gia phản ứng là
A. 1,275 mol. B. 1,080 mol. C. 1,140 mol. D. 1,215 mol.
Câu 29: Cho một lượng bột Mg vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm HC1 0,06M và H2SO4 0,02M, thu được 224 ml khí H2 (đktc) và dung dịch X. Trộn X với 500 ml dung dịch Ba(OH)2 aM thu được m gam kết tủa và 1 lít dung dịch có pH = 12, biết [H+].[OH–] = 10-14 Giá trị m và a lần lượt là
A. 2,91 và 0,06.
B. 2,33 và 0,03.
C. 0,58 và 0,03.
D. 7,57 và 0,06.
Câu 30: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm FeS2 và Fe3O4 bằng 100 gam dung dịch HNO3 m% vừa đủ thu được 15,344 lít hỗn họp khí gồm NO và NO2 có khối lượng 31,35 gam và dung dịch chỉ chứa 30,15 gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là
A. 46,24. B. 43,115. C. 57,33. D. 63
Câu 31: Este X hai chức, mạch hở có công thức phân tử C6H8O4 không có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc, được tạo ra từ ancol Y và axit cacboxylic z. Đun Y với H2SO4 đặc ở 170°c không tạo ra được anken ; Y không phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường. Nhận xết nào sau đây đúng?
A. Trong X có ba nhóm -CH3.
B. Chất Z không làm mất màu dung dịch brom.
C. Chất Y là ancol etylic.
D. Trong phân tử chất z có số nguyên tử cacbon bằng số nguyên tử oxi.
Câu 32: Hỗn hợp G gồm glyxin và axit glutamic. Cho 3,69 gam G vào 100 ml dung dịch HC1 0,5M, thu được dung dịch Z. Để phản ứng hết với các chất trong Z cần 100 ml dung dịch KOH 1M. Phần trăm về khối lượng của glyxin trong G là
A. 30,49%. B. 20,33%. C. 60,17%. D. 40,65%.
Câu 33: Cho 28,45 gam hỗn hợp X gồm C3H12O3N2 và C3H9NO3 tác dụng với 450 ml dung dịch NaOH 2M, đun nóng thu được hỗn hợp khí Y gồm hai chất hữu cơ làm xanh quỳ tím ẩm và dung dịch Z chứa m gam muối. Sục toàn bộ lượng khí Y vào dung dịch AlCl3 thu được 9,1 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 26,5. B. 42,5. C. 23,2. D. 49,5.
Câu 34: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Nhựa novolac (PPF) chứa nhóm -NH-CO- trong phân tử..,, IV
B. Polime là những chất rắn, có nhiệt độ nộng chảy xác định.
C. Tơ lapsan và tơ nilon-6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
D. Sợi bông và sợi tơ tằm đều có chung nguồn gốc từ xenlulozơ.
Câu 35: X là C4H6O2 mạch hở, tác dụng được với dung dịch NaOH, cho sản phẩm là một muối và một anđehit. số công thức cấu tạo của X là
A. 3. B. 2. C. 4. D. 5.
Câu 36: Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin đơn chức X bằng lượng không khí vừa đủ thu được 1,76 gam CO2 ; 1,26 gam H2O và V lít N2 (đktc). Giả thiết không khí chi gồm N2 và O2 trong đó oxi chiêm 20% về thể tích. Công thức phân tử của X và giá trị của V lần lượt là
A. C3H7NH2 và 6,72.
B. C2H5NH2 và 6,72.
C. C2H5NH2 và 6,944.
D. C3H7NH2 và 6,944.
Câu 37: Cho 19,84 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4 và Fe vào dung dịch HNO3. Sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch A và 4,704 lít khí NO (là sản phẩm khử duy nhất của N+5, ở đktc). Cô cạn cân thận A thì thu được 71,86 gam muôi khan. Giá trị gan đúng nhất của thành phần phần trăm khối lượng Fe3O4 trong X là
A. 47%. B. 53%. C. 50%. D. 35%
Câu 38: Cho hỗn hợp X gồm X mol NaOH và y mol Ba(OH)2 từ từ vào dung dịch chứa z mol AlCl3 thấy kết tủa xuất hiện, khối lượng kết tủa tăng dần sau đó tan đi một phần còn m gam. Giá trị của m là
A. 78(4z – x – 2y).
B. 78(2z – X – y).
C. 78(4z – x – y).
D. 78(2z – x – 2y).
Câu 39: Hỗn hợp A gồm hai peptit X và Y được tạo thành từ glyxin và alanin có số mol tương ứng là 1: 3, số liên kết peptit trong Y lớn hơn 3 và trong mỗi phân tử X, Y nhỏ hơn 7. Cho A tác dụng vừa đủ với 170 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch thu được rồi lấy chất rắn đem đốt cháy hoàn toàn thu được 19,82 gam hỗn hợp CO2 và H2O. Tỉ lệ Gly: Ala trong X là
A. 1: 1. B. 2: 1. C. 3: 1 D. 13: 4.
Câu 40: Hỗn hợp X gồm peptit Y mạch hở (CxHyN5O6)và hợp chất z (C4H9O2N). Lấy 0,09 mol X tác dụng vừa đủ với 0,21 mol NaOH chỉ thu được sản phẩm là dung dịch gồm ancol C2H5OH và a mol muối của glyxin, b mol muối của alanin. Nếu đốt cháy hoàn toàn 41,325 gam hỗn hợp X bằng lượng oxi vừa đủ thì thu được N2 và 96,975 gam hỗn hợp CO2 và H2O. Giá trị a: b gần nhất với
A. 0,50. B. 0,76. C. 1,30. D. 2,60.
Đáp án:
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 |
Đáp án | D | A | B | D | D | A | D | C | A | C |
Câu | 11 | 12 | 13 | 14 | 15 | 16 | 17 | 18 | 19 | 20 |
Đáp án | A | A | B | D | C | A | A | C | B | B |
Câu | 21 | 22 | 23 | 24 | 25 | 26 | 27 | 28 | 29 | 30 |
Đáp án | B | C | A | D | B | C | A | D | A | C |
Câu | 31 | 32 | 33 | 34 | 35 | 36 | 37 | 38 | 39 | 40 |
Đáp án | D | B | A | C | B | C | D | A | A | C |
Hướng dẫn giải
Câu 29:
Câu 31:
Câu 37:
Câu 39:
Câu 40: