05/02/2018, 11:35

Bài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 10 Bài 24

Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Địa Lí lớp 10 Bài 24 Câu 1: Sự sắp xếp dân số một cách tự phát hoặc tự giác trên một lãnh thổ nhất định , phù hợp với điều kiện sống và các yêu cầu xã hội được gọi là A. Đô thị. B. Sự phân bố dân cư. C. Lãnh thổ. D. Cơ cấu dân số. Câu 2: Mật độ dân số là A. Số ...

Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Địa Lí lớp 10 Bài 24 Câu 1: Sự sắp xếp dân số một cách tự phát hoặc tự giác trên một lãnh thổ nhất định , phù hợp với điều kiện sống và các yêu cầu xã hội được gọi là A. Đô thị. B. Sự phân bố dân cư. C. Lãnh thổ. D. Cơ cấu dân số. Câu 2: Mật độ dân số là A. Số lao động trên một đơn vị diện tích. B. Số dân cư trú , sinh sống trên một đơn vị diện tích. C. Số dân trên tổng diện tích lanh thổ. D. Số dân trên diện tích đất cư trú. Câu 3: Nhân tố quyết định nhất tới sự phân bố dân cư là A. Khí hậu. B. Đất đai. C. Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. D. Nguồn nước. Câu 4: Hai loại hình quần cư chủ yếu là A. Quần cư tập trung và quần cư riêng lẻ. B. Quần cư nông thôn và quần cư thành thị. C. Quần cư cố định và quần cư tạm thời. D. Quần cư tự giác và quần cư tự phát. Câu 5: Đặc điểm nào sau đây là của quần cư nông thôn? A. Các điểm dân cư nông thôn nằm phân tán theo không gian B. Có chức năng san xuất phi nông nghiệp. C. Quy mô dân số đông. D. Mức độ tập trung dân số cao. Câu 6: Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm của quần cư thành thị? A. Các điểm dân cư nằm phân tán theo không gian. B. Có chức năng sản xuất nông nghiệp. C. Xuất hiện sớm. D. Mức độ tập trung dân số cao. Câu 7: Cho bảng số liệu: Nhận xét nào sau đây là đúng về tình hình phân bố dân cư thế giới? A. Có sự thay đổi về tỉ trọng phân bố dân cư trên thế giới. B. Châu Á chiếm tỉ trọng phân bố dân cư thấp nhất. C. Châu Đại Dương chiếm tỉ trọng phân bố dân cư đứng thứ hai. D. Dân số châu Âu và châu Phi đã giảm liên tục. Cho bảng số liệu sau: Khu vực Mật độ dân số Khu vực Mật độ dân số Bắc Phi 28,8 Đông Á 139,5 Đông Phi 59,2 Đông Nam Á 145,9 Nam Phi 23,6 Tây Á 53,5 Tây Phi 58,3 Trung – Nam Á 183,0 Trung Phi 23,4 Bắc – Âu 60,1 Bắc Mĩ 19,2 Đông Âu 16,2 Ca – ri – bê 191,2 Nam Âu 117,7 Nam Mĩ 24,0 Tây Âu 175,9 Trung Mĩ 70,4 Châu Đại Dương 4,6 Dựa vào bảng số liệu trên , trả lời các âu hỏi từ 8 đến 10 Câu 8: Nhận xét nào sau đây là đúng về tinh hình phân bố dân cư trên thế giới? A. Dân cư phân bố rất đều giữa các khu vực. B. Khu vực Đông Á có mật độ dân số lớn nhất. C. Phân bố dân cư không đều trong không gian. D. Châu Phi có mật độ dân số cao nhất thế giới. Câu 9: Nguyên nhân dẫn tới tỉ trọng dân cư của một số châu lục giảm là do A. Số dân châu Âu giảm nhanh. B. Tốc độ tăng dân số của các châu lục không đồng đều. C. Dân số các châu lục đều tăng bằng nhau. D. Số dân châu Phi giảm mạnh. Câu 10: Nhận xét nào sau đây là đúng về tình hình phân bố dân cư trên thế giới? A. Đại bộ phận dân số sống ở châu Á. B. Dân số châu Á lại có chiều hướng giảm. C. Giai đoạn 1650 – 2015 , dân số châu Á tăng được 6 triệu người. D. Giai đoạn 1750 – 1850 , dân số châu Á đã giảm. Câu 11: Cho bảng số liệu: TỈ LỆ DÂN NÔNG THÔN VÀ THÀNH THỊ CỦA THẾ GIỚI GIAI ĐOẠN 1900 – 2015 ( Đơn vị: % ) Biểu đồ thể hiện rõ nhất cơ cấu dân số phân theo thành thị và nông thôn của thế giới trong giai đoạn 1900 – 2015 là A. Biểu đồ đường. B. Biểu đồ cột. C. Biểu đồ tròn. D. Biểu đồ miền. Câu 12: Nhận xét nào sau đây đúng? Tỉ lệ dân số thành thị tăng là biểu hiện của A. Quá trình đô thị hóa. B. Sự phân bố dân cư không hợp lí. C. Mức sống giảm xuống. D. Số dân nông thôn giảm đi. Câu 13: Ý nào dưới đây là đặc điểm của quá trình đô thị hóa? A. Dân cư thành thị có tốc độ tăng trưởng bằng với tốc độ tăng của dân số ở nông thôn. B. Dân cư tập trung vào các thành phố lớn và cực lớn. C. Hoạt động phi nông nghiệp ở nông thôn giảm mạnh. D. Ở nông thôn , hoạt động thuần nông chiếm hết quỹ thời gian lao động. Câu 14: Ảnh hưởng tích cực của đô thị hóa là A. Làm cho nông thôn mất đi nguồn nhân lực lớn. B. Tỉ lệ dân số thành thị tăng lên một cách tự phát. C. Tình trạng thất nghiệp ở thành thị ngày càng tăng. D. Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động. Câu 15: Hậu quả của đô thị hóa tự phát là A. Làm thay đổi sự phân bố dân cư. B. Làm thay đổi tỉ lệ sinh tử. C. Làm ách tắc giao thông , ô nhiễm môi trường , tệ nạn xã hội ngày càng tăng. D. Làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Đáp án Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B B C B A D A C B A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án D A B D C Từ khóa tìm kiếm:bài tập trắc nghiệm địa lý lớp 10 bài 23nhận xét nào sau đây là đúng về tình hình phân bố dân cư thế giới Bài viết liên quanBài tập trắc nghiệm GDCD lớp 12 Bài 9: Pháp luật với sự phát triển bền vững của đất nước (phần 1)Bài tập trắc nghiệm Sinh học lớp 11 Bài 47: Điều khiển sinh sản ở động vật và sinh đẻ có kế hoạch ở ngườiBài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 10 Bài 9: Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hóa học. Định luật tuần hoànKể về một thầy giáo hay một cô giáo mà em quý mến – Bài tập làm văn số 2 lớp 6Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 Bài 27: Quá trình dựng nước và giữ nước (phần 1)Bài tập trắc nghiệm Sinh học lớp 10 Bài 1Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 Bài 1: Sự xuất hiện loài người và bầy người nguyên thủy (phần 2)Bài tập trắc nghiệm GDCD lớp 10 Bài 7: Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức (phần 4)

Bài tập trắc nghiệm Địa Lí lớp 10 Bài 24

Câu 1: Sự sắp xếp dân số một cách tự phát hoặc tự giác trên một lãnh thổ nhất định , phù hợp với điều kiện sống và các yêu cầu xã hội được gọi là

A. Đô thị.

B. Sự phân bố dân cư.

C. Lãnh thổ.

D. Cơ cấu dân số.

Câu 2: Mật độ dân số là

A. Số lao động trên một đơn vị diện tích.

B. Số dân cư trú , sinh sống trên một đơn vị diện tích.

C. Số dân trên tổng diện tích lanh thổ.

D. Số dân trên diện tích đất cư trú.

Câu 3: Nhân tố quyết định nhất tới sự phân bố dân cư là

A. Khí hậu.

B. Đất đai.

C. Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.

D. Nguồn nước.

Câu 4: Hai loại hình quần cư chủ yếu là

A. Quần cư tập trung và quần cư riêng lẻ.

B. Quần cư nông thôn và quần cư thành thị.

C. Quần cư cố định và quần cư tạm thời.

D. Quần cư tự giác và quần cư tự phát.

Câu 5: Đặc điểm nào sau đây là của quần cư nông thôn?

A. Các điểm dân cư nông thôn nằm phân tán theo không gian

B. Có chức năng san xuất phi nông nghiệp.

C. Quy mô dân số đông.

D. Mức độ tập trung dân số cao.

Câu 6: Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm của quần cư thành thị?

A. Các điểm dân cư nằm phân tán theo không gian.

B. Có chức năng sản xuất nông nghiệp.

C. Xuất hiện sớm.

D. Mức độ tập trung dân số cao.

Câu 7: Cho bảng số liệu:

Nhận xét nào sau đây là đúng về tình hình phân bố dân cư thế giới?

A. Có sự thay đổi về tỉ trọng phân bố dân cư trên thế giới.

B. Châu Á chiếm tỉ trọng phân bố dân cư thấp nhất.

C. Châu Đại Dương chiếm tỉ trọng phân bố dân cư đứng thứ hai.

D. Dân số châu Âu và châu Phi đã giảm liên tục.

Cho bảng số liệu sau:

Khu vực Mật độ dân số Khu vực Mật độ dân số
Bắc Phi 28,8 Đông Á 139,5
Đông Phi 59,2 Đông Nam Á 145,9
Nam Phi 23,6 Tây Á 53,5
Tây Phi 58,3 Trung – Nam Á 183,0
Trung Phi 23,4 Bắc – Âu 60,1
Bắc Mĩ 19,2 Đông Âu 16,2
Ca – ri – bê 191,2 Nam Âu 117,7
Nam Mĩ 24,0 Tây Âu 175,9
Trung Mĩ 70,4 Châu Đại Dương 4,6

Dựa vào bảng số liệu trên , trả lời các âu hỏi từ 8 đến 10

Câu 8: Nhận xét nào sau đây là đúng về tinh hình phân bố dân cư trên thế giới?

A. Dân cư phân bố rất đều giữa các khu vực.

B. Khu vực Đông Á có mật độ dân số lớn nhất.

C. Phân bố dân cư không đều trong không gian.

D. Châu Phi có mật độ dân số cao nhất thế giới.

Câu 9: Nguyên nhân dẫn tới tỉ trọng dân cư của một số châu lục giảm là do

A. Số dân châu Âu giảm nhanh.

B. Tốc độ tăng dân số của các châu lục không đồng đều.

C. Dân số các châu lục đều tăng bằng nhau.

D. Số dân châu Phi giảm mạnh.

Câu 10: Nhận xét nào sau đây là đúng về tình hình phân bố dân cư trên thế giới?

A. Đại bộ phận dân số sống ở châu Á.

B. Dân số châu Á lại có chiều hướng giảm.

C. Giai đoạn 1650 – 2015 , dân số châu Á tăng được 6 triệu người.

D. Giai đoạn 1750 – 1850 , dân số châu Á đã giảm.

Câu 11: Cho bảng số liệu:

TỈ LỆ DÂN NÔNG THÔN VÀ THÀNH THỊ CỦA THẾ GIỚI GIAI ĐOẠN 1900 – 2015

( Đơn vị: % )

Biểu đồ thể hiện rõ nhất cơ cấu dân số phân theo thành thị và nông thôn của thế giới trong giai đoạn 1900 – 2015 là

A. Biểu đồ đường.

B. Biểu đồ cột.

C. Biểu đồ tròn.

D. Biểu đồ miền.

Câu 12: Nhận xét nào sau đây đúng?

Tỉ lệ dân số thành thị tăng là biểu hiện của

A. Quá trình đô thị hóa.

B. Sự phân bố dân cư không hợp lí.

C. Mức sống giảm xuống.

D. Số dân nông thôn giảm đi.

Câu 13: Ý nào dưới đây là đặc điểm của quá trình đô thị hóa?

A. Dân cư thành thị có tốc độ tăng trưởng bằng với tốc độ tăng của dân số ở nông thôn.

B. Dân cư tập trung vào các thành phố lớn và cực lớn.

C. Hoạt động phi nông nghiệp ở nông thôn giảm mạnh.

D. Ở nông thôn , hoạt động thuần nông chiếm hết quỹ thời gian lao động.

Câu 14: Ảnh hưởng tích cực của đô thị hóa là

A. Làm cho nông thôn mất đi nguồn nhân lực lớn.

B. Tỉ lệ dân số thành thị tăng lên một cách tự phát.

C. Tình trạng thất nghiệp ở thành thị ngày càng tăng.

D. Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động.

Câu 15: Hậu quả của đô thị hóa tự phát là

A. Làm thay đổi sự phân bố dân cư.

B. Làm thay đổi tỉ lệ sinh tử.

C. Làm ách tắc giao thông , ô nhiễm môi trường , tệ nạn xã hội ngày càng tăng.

D. Làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

Đáp án

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Đáp án B B C B A D A C B A
Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
Đáp án D A B D C          

Từ khóa tìm kiếm:

0